Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\\n_{H_2SO_4}=0,19\end{matrix}\right.\)
Gọi công thức chung của 2 axit là HX
=> nHX = 0,5 + 0,19.2 = 0,88 (mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)
Do nHX > 2.nH2 => axit còn dư sau pư
b) bài này s tính riêng đc mỗi muối :v
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam
M2(CO3)n + 2n HCl => 2MCln +nH2O + nCO2
M2(CO3)n + 2n HCl => 2MCln +nH2O + nCO2
\(n_{H_2}=\dfrac{7,436}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCL\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
\(c,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!
Bạn tham khảo link nhé!
một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24