Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 ( loại ) | 18 ( loại ) | 27 ( nhận ) |
Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .
Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M
PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2
a a
2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2
b bn/2
n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)
m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)
PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3
n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)
Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)
Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)
Từ (4) và (5) ----> M= 9n
Biện luận n
n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al
Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n)
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol).
MR=9,6.n/0,3
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu
gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol
A+H2SO4 ---> ASO4+H2
x x x x
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2
y 1,5y y 1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g)
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy)
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có:
A=8/9B
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1)
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc:
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24
vậy B là Al,A là Mg
Chúc em học tốt!!!
a) nHCl=0,5 (mol)
=> nH2=0,25 (mol)
nH2SO4=0,38.0,5=0,19(mol)
=> nH2=0,19(mol)
tổng số mol H2 theo HCl và H2SO4=0,44(mol)
mà nH2(đb)=8,736/22,4=0,39(mol)
=> Axit còn dư sau phản ứng
=> Kim loại tan hết
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 3H2O
nFe2O3=\(\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
theo PTHH ta có:
nFe2(SO4)3 =nFe2O3=0,025(mol)
nH2SO4=3nFe2O3=0,075(mol)
mFe2(SO4)3=0,025.400=10(g)
mH2SO4=0,075.98=7,35(g)
mdd H2SO4=\(7,35:\dfrac{9,8}{100}=75\left(g\right)\)
C% dd Fe2(SO4)3=\(\dfrac{10}{75+4}.100\%=12,66\%\)
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
pthh:
2X +2H2O ---> 2XOH+H2
a a 1/2a
2Y +2H2O ---> 2YOH+H2
b b 1/2b
2Z +2H2O ---> 2ZOH+H2
c c 1/2c
T +2H2O---> T(OH)2+H2
d d d
gọi nX=a;nY=b;nZ=c,nT=d
theo pthh =>n H2=1/2(a+b+c)+d=0,2 mol
n bazơ =a+b+c+d (mol)
pthh
2XOH +H2SO4--->X2SO4 +2H2O
a 1/2a 1/2a a
2YOH +H2SO4--->Y2SO4 +2H2O
b 1/2b 1/2b b
2ZOH +H2SO4--->Z2SO4 +2H2O
c 1/2c 1/2c c
T(OH)2 +H2SO4--->TSO4+2H2O
d d d 2d
theo pthh
n H2SO4=1/2(a+b+c) +d=nH2=0,2 mol
=> v= 0,2 . 0,5 =0,4 l=400ml
gọi khối lượng mol của kim loại X,Y,Z,T là X,Y,Z,T
ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại +khối lượng gốc axit
= X.a+Y.b+Z.c+T.d +96.[ 1/2(a+b+c)+d]
=10,8 +96.0,2=30(g)
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha