Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nồng độ % của dd thu được :
\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{7}{7+50}.100\%\approx12,28\left(\%\right)\)

bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O

\(a.\)
\(m_{dd}=10+40=50\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{10}{50}\cdot100\%=20\%\)
\(b.\)
\(m_{KOH}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)
\(m_{dd_{KOH}}=14+36=50\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{14}{50}\cdot100\%=28\%\)

\(a,C\%_{NaCl}=\dfrac{10}{10+90}.100\%=10\%\\ b,C\%_{NaCl}=\dfrac{10}{10+90+150}.100\%=6,67\%\)

Đáp án B
Độ tan : \(S = \dfrac{20,7}{100}.100 = 20,7(gam)\)
Công thức tính số tan : S = \(\dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ môi}}\)

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)
\(\Rightarrow x=8,24\%\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100
⇒x=8,24%

nK=0,5(mol)
PTHH: K + H2O -> KOH + 1/2 H2
nKOH=nK=0,5(mol) => mKOH=0,5. 56=28(g)
mddKOH=mK+mH2O-mH2=19,5+ 261- 0,25 x 2= 280(g)
=>C%ddKOH=(28/280).100=10%

\(n_{Fe}=\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
a/ PTHH : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
(mol) 0,05 0,1 0,05 0,05
=> \(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b/ \(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,05\times22,4=1,12\left(l\right)\)
c/ \(C_{M_{FeCl_2}}=\frac{0,05}{0,05}=1\left(M\right)\)
mdd = 10 + 190 = 200 (g)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{10}{200}.100\%=5\%\)