Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Giả sử toàn bộ Na → NaNO3 ⇒ nhiệt phân tạo thành NaNO2
⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6 > 26,44 ⇒ Có NaOH dư.
+ Đặt nNaNO2 = a và nNaOHdư = b
⇒ Ta có hệ:
+ Nhận thấy nHNO3 = 0,6 mol nhưng nNO3– = 0,36 mol
⇒ nN bay ra theo khí = 0,6 – 0,36 = 0,24 mol.
+ Ta có nHNO3 pứ = nN/Cu(NO3)2 + nN bay ra theo khí = 2nCu + 0,24 = 0,56 mol
⇒ Chọn A
Đáp án : A
Số mol Cu = 0,12 mol
+)Dựa vào "Hòa tan hết 10,24 gam Cu" + "Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu" => dd X có HNO3 dư
+) NaOH cho vào X thì tác dụng lần lượt HNO3 dư và Cu(NO3)2
+) hiển nhiên HNO3 hết và NaOH tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2
+) nếu Cu(NO3)2 dư thì cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2 là chất rắn => nung lên thu được 26,44 g CuO => nCu = nCuO = 0,3305 > 0,12
=> NaOH dư
=> Cô cạn dung dịch được NaOH, NaNO3 đem nung thu được 22,64 g NaOH, NaNO2 là chất rắn
Đặt ẩn ra cho số mol NaOH = x và số mol NaNO2 = y => 40x + 69y = 26,44
Bảo toàn nguyên tố Na ban đầu thì x + y = 0,4
=> x = 0,04 ; y = 0,36 mol
=> nHNO3 dư= 0,36 – 0,32 = 0,04 mol
=> nHNO3 pứ với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Đáp án : B
nCu = 0,12 mol < ½ nNaOH bđ => Cu2+ chắc chắn bị kết tủa hết
Vì không có khí khi cho NaOH vào => không có NH4NO3
=> có Cu(NO3)2 và HNO3 dư
Giả sử chất rắn gồm : NaNO2 ; NaOH
=> mNaNO2 + mNaOH = 25,28 = 25,28
Bảo toàn Na : nNaNO2 + nNaOH = nNaOH bđ = 0,4 mol
=> nNaOH = 0,08 ; nNaNO2 = 0,32 mol
Bảo toàn nguyên tố : nN(khí) = nHNO3 – nNaNO2 = 0,16 mol = nkhí
=> V = 3,584 lit
Đáp án : B
Số mol Cu 0,12 mol, NaOH 0,4 mol
Sơ đồ phản ứng : C u ⏟ 0 , 12 + H N O 3 ⏟ 0 , 28 à
C u N O 3 2 : 0 , 12 m o l H N O 3 d u : x m o l N O 2 , N O : ? m o l → 0 , 4 m o l + N a O H C u O H 2 : 0 , 12 m o l N a N O 3 : 0 , 24 + x m o l N a O H d u : 0 , 4 - 0 , 24 - x - Tính số mol HNO3 (dư). Phản ứng nhiệt phân NaNO3 . NaOH không bị nhiệt phân.
2NaNO3 à 2NaNO2 + O2 ↑
(mol) (0,24 + x) (0,24 + x)
Khối lượng chất rắn : 69(0,24 + x) + 40(0,4 – 0,24 – x) = 25,28 => x = (2,32 : 29) = 0,08 mol.
Số mol (NO2, NO) = 0,48 – 0,24 – 0,08 = 0,16 mol => V = 22,4 . 0,16 = 3,584 lít
Đáp án : B
Vì kim loại tan hết nên HNO3 dư
Khi X + KOH => thu được kết tủa
+) Giả sử KOH dư => chất rắn 16,0g gồm Fe2O3 ; CuO (*)
Khi đó T gồm KNO3 và KOH => Nung lên thành KNO2 và KOH với số mol lần lượt là x và y
=> 41,05 = 85x + 56y
Và nK = 0,5 = x + y
=> x = 0,45 mol ; y = 0,05 mol
Gọi số mol Fe và Cu trong A lần lượt là a và b mol
=> 56a + 64b = 11,6g
Và 80a + 80b = 16g (*)
=> a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol
+) Nếu chỉ có Fe3+ và Cu2+ => nKOH < 3nFe + 2nCu ( Vô lí )
=> Trong X có Fe2+ : u mol và Fe3+ : v mol
=> HNO3 phải hết
=> u + v = 0 , 15 2 u + 3 v = 0 , 45 => u = 0 , 1 v = 0 , 05
Có nFe(NO3)3 = 0,05 mol
Ta thấy mN2 < mB < mNO2
=> 0,35.28 < mB < 46.0,7
=> 9,8 < mB < 32,2g
BTKL : 66,9g < mdd sau < 89,3g
=> 13,55% < %mFe(NO3)3 < 18,09%
Đáp án B
► Giả sử KOH không dư ||⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ||⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g) || 16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16 ||⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
||⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol ||⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Chọn đáp án D
Giả sử NaOH phản ứng đủ ⇒ nNaNO3 = nNaOH = 0,4 mol
⇒ rắn chứa 0,4 mol NaNO2 ⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6(g) > 26,44(g).
⇒ vô lí ⇒ NaOH dư ||► Giải hệ có 0,04 mol NaOH và 0,36 mol NaNO2.
nCu2+ = nCu = 0,16 mol; nNO3–/A = 0,36 mol. Bảo toàn điện tích:
nH+ dư = 0,36 - 0,16 × 2 = 0,04 mol ⇒ nH+ phản ứng = 0,2 × 3 - 0,04 = 0,56 mol.
⇒ nHNO3 phản ứng = 0,56 mol ⇒ chọn D.