Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%
100ml × 1,84 g/ml = 184g
Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên
Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất.
Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%.
901,6g – 184g = 717,6g
Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.
b) Cách tiến hành khi pha loãng
Khi pha loãng lấy 717,6 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt ... và gây bỏng rất nặng
a) Thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Khối lượng của 100ml dung dịch axit 98%
100ml × 1,84 g/ml = 184g
Khối lượng H2SO4 nguyên chất trong 100ml dung dịch trên
Khối lượng dung dịch axit 20% có chứa 180,32g H2SO4 nguyên chất.
Khối lượng nước cần bổ sung vào 100ml dung dịch H2SO4 98% để có được dung dịch 20%.
901,6g – 184g = 717,6g
Vì D của nước là 1 g/ml nên thể tích nước cần bổ sung là 717,6 ml.
b) Cách tiến hành khi pha loãng
Khi pha loãng lấy 717,6 ml H2O vào ống đong hình trụ có thể tích khoảng 2 lít. Sau đó cho từ từ 100ml H2SO4 98% vào lượng nước trên, đổ axit chảy theo một đũa thủy tinh, sau khi đổ vài giọt nên dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ đều. Không được đổ nước vào axit 98%, axit sẽ bắn vào da, mắt ... và gây bỏng rất nặng
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + S \(\rightarrow\) ZnS
Fe + S \(\rightarrow\) FeS
ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S
FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4
nZn = x mol.
nFe = y mol.
nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.
mhh = 65x + 56y = 3,27g.
nH2S = x + y = 0,06 mol.
Giải hệ phương trình trên ta được:
x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.
mZn = 65 × 0,04 = 2,6g
mFe = 56 × 0,02 = 1,12g
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
(1), (2) Thay a gam Fe hạt thành a gam Fe bột hoặc dạng lá → làm tăng diện tích tiếp xúc của
Fe với H2SO4 → làm tăng tốc độ
(3) 0,5 M < b → làm giảm nồng độ của H2SO4 → làm giảm tốc độ phản ứng
(4) Tăng thể tích H2SO4 làm giảm nồng độ H2SO4 →tốc độ phản ứng giảm
(5) Tăng gấp đôi nồng độ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng
(6) Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Vậy có 4 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C.