K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa học

26 tháng 1 2018

nH2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}\) = 0,25 ( mol )

Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe (x,y>0)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)

x........................................1,5x

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

y...................................y

Từ (1) (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

⇒ x= 0,1 ; y = 0,1

⇒ mAl = 0,1.27 = 2,7

⇒ %Al = \(\dfrac{2,7.100\%}{8,3}\)\(\approx\)32,53%

20 tháng 6 2021

a) Y là Cu

$m_{Cu} = 8(gam)$

Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Ta có : $27a + 56b + 8 = 13,45(1)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra  a = 0,15 ; b = 0,025$

$\%m_{Cu} = \dfrac{8}{13,45}.100\% = 59,47\%$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,15.27}{13,45}.100\% = 30,11\%$

$\%m_{Fe} = 10,42\%$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{0,5} = 0,5(lít)$

8 tháng 4 2022

2Al +6HCl-> 2AlCl3+3H2

0,6--------------------------0,9

Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O

n H2=0,9 mol

=>m Al=0,6.27=16,2g

=>%mAl=\(\dfrac{16,2}{36,6}100\)=44,26%

=>%m Al2O3=55,74%

\(n_{H_2}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,6                                     0,9

\(m_{Al}=0,6\cdot27=16,2g\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{16,2}{36,6}\cdot100\%=44,26\%\)

\(\%m_{Al_2O_3}=100\%-44,26\%=55,73\%\)

\(n_{H_2}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 0,6                                       0,9    ( mol )

\(Al_2O_3+HCl\) không giải phóng \(H_2\) )

\(\rightarrow m_{Al}=0,6.27=16,2g\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{16,2}{36,6}.100=44,26\%\\\%m_{Al_2O_3}=100\%-44,26\%=55,74\%\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

Ta có : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)

Dựa vào PTHH ta thấy : 

\(n_{Fe}=2\cdot n_{Fe_2O_3}=2\cdot0.1=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=19.3-11.2=8.1\left(g\right)\)

\(\%Al=\dfrac{8.1}{19.3}\cdot100\%=41.96\%\)

5 tháng 2 2023

tại sao lại có  pt thứ 4 vậy ạ

24 tháng 12 2016

a) 2Al +6HCl= 2AlCl3+3H2

Al2O3+6HCl= 2AlCl3+3H2O

b) nH2= 2,24:22,4= 0,1 mol

=> nAl= 0,06 mol( chỗ này chia không đẹp lắm)

mAl= 0,06.27=1,62g

%mAl= 1,62.100:20=8,1%

%mAl2O3= 100-8,1= 91,9 %

c)mAl2O3= 18,38g

nAl2O3= 0,2 mol

nHCl= 0,2.6+0,1.2=1,4 mol

mHCl= 1,4. (1+35,5)= ... tự tính

24 tháng 12 2016

thank nhiều nha

19 tháng 4 2022

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

......x.................................0,5x...........1,5x

.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

.......y..........................y............y

Ta có hệ pt:

 {27x+56y=11

   1,5x+y=0,4

⇔x=0,2, y=0,1

% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%

% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%

mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)

mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)

Gọi CTTQ: MxOy

Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4

Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)

⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4

\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8

⇔22,4x=16,8y

⇔x:y=3:4

Vậy CTHH của oxit: Fe3O4

12 tháng 5 2021

Ta có: mCu = 1,86 (g)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Có: mAl + mFe = 6 - 1,86 = 4,14 (g)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 27x + 56y = 4,14 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,135\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\left(mol\right)\\y=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{1,86}{6}.100\%=31\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{6}.100\%=27\%\\\%m_{Fe}=42\text{%}\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 5 2021

Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

=> m Cu = 1,86(gam)

Gọi n Al =a (mol) ; n Fe = b(mol) => 27a + 56b = 6 -1,86 = 4,14(1)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n H2 = 1,5a + b = 3,024/22,4 = 0,135(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,06 ; b = 0,045

Vậy :

%m Cu = 1,86/6 .100% = 31%

%m Al = 0,06.27/6 .100% = 27%

%m Fe = 100% -31% -27% = 42%

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)