K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.

19 tháng 7 2016

nFe = 0.01 
nFe2O3 = 0.1 

Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 ) 

h = 0 
=> Al chưa pứ 
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01 
=> a = 112/375 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06 

h =1 : 
Al dư,Fe2O3 hết 
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2 
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21 
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21 
=> a = 6.272 
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4 
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3 
=> m = 6.66g 

=> C 0,06 < m < 6,66

20 tháng 8 2016

có n NO = 0,04 mol và dd có axit dư => ko tạo muối amoni
Al : x mol
Fe y mol
=> 27x + 56y = 1,95
      3x +3y     =  0,04.3
=> x =0,01 , y = 0,03
=> m Al = 0,27g, m Fe = 1,68 g
bạn gọi số mol của Fe(OH)2 : x mol
                                   Fe(OH)3 : y mol
vì sau khi nung chỉ có Fe2O3 và Al2O3
                                       0,015          0,0075
x + y = n Fe = 0,03 mol
n OH- = 4n Al 3+ - n kết tủa
=> 0,165 - 2x -3y = 4.0,03 - 0,015
=> 2x + 3y = 0,06
=> x = 0,03, y = 0 => Al đẩy Fe 3+ xuống Fe 2+ hoàn toàn
=> n Al tác dụng với HNO3 còn lại = 0,01 mol
=> n NO thoát ra = 0,01 mol
=> tổng n NO thoát ra = 0,05 mol
=> n HNO3 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> Cm = 1,25 M

27 tháng 9 2016

a ) PTHH : \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b ) \(PT:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

                \(0,25\)                      \(0,5\)    ( mol )

              \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

                 \(0,5\)          \(0,5\)                   ( mol )

\(V_{HCl}=\frac{0,5}{1}=0,5\left(lít\right)\)

 

18 tháng 8 2016

 1./ Số mol kết tủa sinh ra: n(AgCl) = 35,875/143,5 = 0,25mol 
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 
0,25           0,25 
Số mol NaOH cần dùng: n(NaOH) = 0,3.0,5 = 0,15mol 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
0,15    0,15 
Nồng độ mol của dd Z: 
C(HCl) = n(HCl)/(V1+V2) = (0,25+0,15)/2 = 0,2M 

2./ Gọi x, y là nồng độ của 2 dung dịch 
Số mol HCl có trong 100ml mỗi dd: 
n(HCl X) = 0,1x mol và n(HCl Y) = 0,1y mol 
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 
0,1x              0,05x 
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 
0,1y              0,05y 
Lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh nhau 0,448 lít: 0,05x - 0,05y = ± 0,448/22,4 = ±0,02 
⇒ x - y = ±0,4 
Thể tích dd Z: 
V(Z) = V1 + V2 = 0,25/x + 0,15/y = 2 lít 
⇒ 0,25y + 0,15x = 2xy 
• TH1: x = y + 0,4 
⇒ 0,25y + 0,15(y+0,4) = 2y(y+0,4) ⇒ 2y² + 0,4y - 0,06 = 0 
⇒ y = 0,1 hoặc y = -0,3 (loại) ⇒ x = 0,5M 
TH2: y = x + 0,4 
⇒ 0,25(x+0,4) + 0,15x = 2x(x+0,4) ⇒ 2x² + 0,4x - 0,1 = 0 
⇒ x = 0,145 hoặc x = -0,345 (loại) ⇒ y = 0,545M 
Vậy nồng độ mol của 2 dd X, Y lần lượt là 0,5M và 0,1M hoặc 0,145M và 0,545M

18 tháng 8 2016

cam on nha

 

18 tháng 7 2016

mình làm thế này, bn xem thử nhé:

A:V1 NaOH 1M

B:V2 H2SO4 0.5M

Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết

--> Tính theo số mol H2SO4

nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2    (mol)

TN1: nAl2O3=0.06(mol)

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

0.36<-----0.06<-------------0.12                          (mol)

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

0.12<-----------0.06               (mol)

==> nNaOH dư =0.36 (mol)

==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)

TN2:nBaSO4=0.15(mol)

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl

0.15<---------------------0.15                 (mol)

==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)

nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)

==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)

 

 

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì

13 tháng 7 2016

nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol

tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
 

13 tháng 7 2016

- chọn c

  1. Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
  2. Tên các axit đó là 
  • \(H_3BO_3\) - Axit boric
  • \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
  • \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
  • \(HCl\) - Axit clohydric
  • \(HNO_3\) - Axit nitric

Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:

Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.

\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)

\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)

\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)

\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)

\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)

27 tháng 7 2016

Mg +H2SO4--->MgSO4 +H2

x         x                 x            x mol

Fe+ H2SO4---> FeSO4+ H2  

y            y               y          y mol

theo bài ta có : 24x+ 56y=1,36 và x+y=0,672/22,4

=> x=0,01 mol và y=0,02 mol

=> mMg=0,24 gam mFe=1,12 gam

27 tháng 7 2016

tớ thấy đề bài khó để là ý b) bạn ạ nếu bạn xem lạ đề bài thì tốt quáhihi

27 tháng 10 2016

mg+ 2hcl-> mgcl2+h2

0,1 0,2 0,1 <-2,24/22,4

mgo+2hcl-> mgcl2+h2o

(6-0,1*24)/40->018 0,09

mhcl= (0,2+0,18)*36,5= 13,87g

mddhcl= 13,87*100/20=69,35g

mdd sau pư= 69,35+ 6- 0,1*2=75,15

c%dd sau pư=(24+71)*(0,09+0,1)/75,15*100=24,01%

vddhcl= 69,35/1,11=62,47l