Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol
A+H2SO4 ---> ASO4+H2
x x x x
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2
y 1,5y y 1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g)
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy)
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có:
A=8/9B
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1)
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc:
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24
vậy B là Al,A là Mg
Chúc em học tốt!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02 0,06 0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01 0,01 0,01 0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
2.
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl )
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol
H2 + Cl2 ---> 2HCl
0.5 1
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
1 1 1 1
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15%
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89%
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl )
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27.
A: Al
B: Zn
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) Gọi x là số mol Zn
y là số mol ZnO
Ta có PT :
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
.x.......2x..............x...........x
ZnO + 2HCl ---> ZnCl2 + H2O
.y...........2y..............y...........y
Theo bài ra ta có:
65x + 81y =42,2(1)
n\(H_2\)=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol) ⇔ x=0,4
=> y = 0,2(mol)
=> mZn = 65.0,4=26(g)
%mZn = \(\frac{26}{42,2}\).100% = 61,61%
%mZnO = 100% - 61,61% = 38,39%
b)nHCl = 2x + 2y = 0,4.2 + 0,2.2 = 1,2(mol)
=> mHCl = 36,5.1,2= 43,8(g)
C%HCl = \(\frac{43,8}{200}\).100% =21,9%
c) n\(ZnCl_2\)= x + y = 0,4 + 0,2 = 0,6(mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,6.136 = 81,6(g)
d) Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mA + mdd HCl= mdd \(ZnCl_2\) + m\(H_2\)
=>m dd \(ZnCl_2\)=42,2 + 200 - 0,4.2 = 241,4(g)
C%\(ZnCl_2\)= \(\frac{81,6}{241,4}\).100% = 33,8%
Bài 2
a) n\(H_2\)=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)
Ta có PT:
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,15....0,15...........0,15....0,15
=> mZn = 65.0,15=9,75(g)
%mZn = \(\frac{9,75}{15,75}\).100%=61,9%
%mCu = 100% - 61,9% = 38,1%
b) m\(ZnSO_4\)=161.0,15=24,15(g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) A+2HCl-->ACl2+H2
2B+6HCl--->2BCl3+3H2
a) n HCl=0,17.2=0,34(mol)
Theo pthh 1 và 2
n H2=1/2=0,17(mol)
V H2=0,17.22,4=3,808(l)
b) Tự làn nhé
Mk làm đầy đủ cho nhé :
A + 2HCl\(\rightarrow\) AlCl2 + H2
B + 3HCl \(\rightarrow\) AlCl3 +\(\frac{3}{2}\)H2
Ta có:\(\text{ nHCl=0,17.2=0,34 mol}\)
Ta có nH2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,17 mol
\(\rightarrow\)\(\text{V H2=0,17.22,4=3,808 lít}\)
Gọi số mol của A là x -> Al là 5x
\(\rightarrow\)A.x+27.5x=4
Mặt khác ta có: \(\text{nHCl=2nA + 3nAl=2x+5x.3=17x=0,34 mol }\)
\(\rightarrow\) x=0,02 -> A=65 \(\rightarrow\) Zn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g)
b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)
(với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.GS có 100g dd $HCl$
=>m$HCl$=100.20%=20g
=>n$HCl$=20/36,5=40/73 mol
=>n$H2$=20/73 mol
Gọi n$Fe$(X)=a mol n$Mg$(X)=b mol
=>n$HCl$=2a+2b=40/73
mdd sau pứ=56a+24b+100-40/73=56a+24b+99,452gam
m$MgCl2$=95b gam
C% dd $MgCl2$=11,79%=>95b=11,79%(56a+24b+99,452)
=>92,17b-6,6024a=11,725
=>a=0,13695 mol và b=0,137 mol
=>C%dd $FeCl2$=127.0,13695/mdd.100%=15,753%
2.Bảo toàn klg=>mhh khí bđ=m$C2H2$+m$H2$
=0,045.26+0,1.2=1,37 gam
mC=mA-mbình tăng=1,37-0,41=0,96 gam
HH khí C gồm $H2$ dư và $C2H6$ không bị hấp thụ bởi dd $Br2$ gọi số mol lần lượt là a và b mol
Mhh khí=8.2=16 g/mol
mhh khí=0,96=2a+30b
nhh khí=0,06=a+b
=>a=b=0,03 mol
Vậy n$H2$=n$C2H6$=0,03 mol
a)A+H2SO4\(\rightarrow\)ASO4+H2
2B+3H2SO4\(\rightarrow\)B2(SO4)3+3H2
nH2SO4=nH2=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)
\(\text{m Muối=7,8+0,4.98-0,4.2=46,2(g)}\)
b)
Gọi a là số mol A \(\rightarrow\)nB=2a(mol)
Gọi b là MB=>MA=\(\frac{8b}{9}\)
Ta có
a+3a=0,4\(\rightarrow\)a=0,1(mol)
0,1.\(\frac{8b}{9}\)+0,2.b=7,8
\(\rightarrow\)b=27\(\rightarrow\)MA=24
Vậy A là Magie B là Nhôm