Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, 2SO2 +O2 ---->2SO3
2a <--- a --->2a
Ban đầu nSO2=0,2 mol ; nO2=0,1 mol
n khí sau=0,3-a=0,25 ⇒⇒ a=0,05
Lúc sau có VSO2=2,24 l; VO2=1,12 l;VSO3=2,24 l
Có H=0,05/0,1.100=50%
2, 2Mg+O2 --->2MgO
0,2 <--- 0,1 --->0,2
hoà tan hh A có khí bay ra nên Mg dư, O2 hết
Trong A có mMgO=8 g; mMg dư=2,4 g
a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
a, nZn = 26/65 = 0,4 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
nZn = nH2 = 0,4 (mol)
VH2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
b, nFe2O3 = 16/160 = 0,1 (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
LTL: 0,1 < 0,4/3 => H2 dư
nFe = 0,1 . 3 = 0,3 (mol)
mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,4--------------------->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
b)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{3}\) => Fe2O3 hết, H2 dư
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1---------------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
a)
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
b)
\(n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Zn}}{1} = 0,2 > \dfrac{n_{HCl}}{2} = 0,15\) nên Zn dư.
Theo PTHH :
\(n_{Zn\ pư} = 0,5n_{HCl} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn\ dư} = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn\ dư} = 0,05.65 = 3,25(gam)\)
c)
Ta có :
\(n_{H_2} = n_{Zn\ pư} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)\)
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
a, PTHH:
H2 + ZnO → Zn + H2O
nZnO = 8,1 / 81 = 0,1 ( mol)
Thep PTHH nH2 = nZnO = 0,1( mol)
nzn = nZnO = 0,1 (mol)
VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
b, mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (g)
c, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
mHCl = 200 x 7,3 % = 14,6 ( g)
nHCl = 14,6 / 36,5 = 0,4 ( mol)
Theo PTHH nH2 = 1/2nHCl= 0,4 /2 = 0,2( mol)
VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48( l)
d, y H2 + FexOy → x Fe + yH2O
Theo câu a nH2 = 0,1 ( mol)
Theo PTHH nFexOy= 1/ynH2 = 0,1 /y ( mol)
mFexOy = 0,1/y( 56x + 16y)= 3,24 (g)
đoạn này bạn tự tính nhé!
a) n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol) ; n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Ta thấy :
n Fe / 1 = 0,1 < n HCl / 2 = 0,3/2 = 0,15 nên HCl dư
Theo PTHH : n HCl pư = 2n Fe = 0,2(mol)
Suy ra: m HCl dư = 10,95 - 0,2.36,5 = 3,65(gam)
b)
Theo PTHH : n FeCl2 = n H2 = n Fe = 0,1(mol)
m FeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (gam)
m H2 = 0,1.2 = 0,2(gam)
c)
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n Cu = n H2 = 0,1(mol)
m Cu = 0,1.64 = 6,4(gam)
nZn=5,2/65=0,08(mol)
pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2
Theo pt: nH2=nZn=0,08(mol)
=>VH2=0,08.22,4=1,792(l)
b)nếu HCl dùng cho p/ứ trên là 0,1mol thì đúng hơn đó bạn,tại nếu 0,1g thì số lẻ quá
2HCl+Zn--->ZnCl2+H2
2______1
0,1_____0,08
Ta có: 0,1/2<0,08/1
=>Zn dư
mZn dư=0,03.65=1,95(g)
d)Dùng khí H2 thu được ở p/ứ trên chớ???
nCuO=8/80=0,1(mol)
CuO+H2--->Cu+H2O
1_____1
0,1____0,05
Ta có: 0,1/1>0,05/1
=>CuO dư
=>mCuO dư=0,05.80=4(g)
Theo pt: nCu=nH2=0,05(mol)
=>mCu=0,05.64=3,2(g)
===>m chất rắn=mCuO dư+mCu=4+3,2=7,2(g)
nZn = \(\dfrac{5,2}{65}=0,08\) mol
Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,08 mol-------------------> 0,08 mol
VH2 = 0,08 . 22,4 = 1,792 (lít)
c) Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,05 mol<-0,1 mol------------> 0,05 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Zn và HCl:
\(\dfrac{0,08}{1}>\dfrac{0,1}{2}\)
Vậy Zn dư
mZn dư = (0,08 - 0,05) . 65 = 1,95 (g)
d) nCuO = \(\dfrac{8}{80}=0,1\) mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05 mol<-0,05 mol-> 0,05 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2:
\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\)
Vậy CuO dư
mchất rắn = mCuO dư + mCu
...............=\(\left(0,1-0,05\right).80+\left(0,05\times64\right)=7,2\left(g\right)\)