Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam.
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết.
m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam.
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư.
--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg.
--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp
9a + 12(1 - a) = 9,75
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol.
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam.
m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam.
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol
--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol
--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit.
Bài 1:
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\)
Bài 3:
PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh
Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%=bạn tự làm nha
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g
nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g
Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe
nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05
=> %
b. nMgO = nMgCO3 = 0,1
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
mHCl= 18.25g
nHCl=0.5 mol
Giả sử: hh chỉ có Mg
nMg= 3.87/24=0.16125 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Từ PTHH ta thấy:
0.16125/1 < 0.5/2 => HCl dư
Giả sử hh chỉ có Al
nAl= 0.143 mol
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Từ PTHH:
0.143/2 < 0.5/6 => HCl dư
Như vậy ở TH nào ta cũng đều thấy axit dư