K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

a) PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{Mg}=0,1mol\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0.4mol\)

Từ phương trình ta thấy:

\(\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.4}{2}\) => HCl dư

Từ phương trình ta có: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0.1mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=22,4.0,1=2,24l\)

b) Vì HCl dư nên sau phản ứng gồm có \(MgCl_2\) và HCL dư

\(V_{dd_{spu}}=V_{ddHCl}=0.2l\)

Từ phương trình ta có: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1mol\)

\(\rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0.1}{0.2}=0.5M\)

Từ phương trình ta có: \(n_{HCl_{pu}}=2n_{Mg}=2.0,1=0.2mol\)

\(\rightarrow n_{HCl_{du}}=n_{HCl_{bd}}-n_{HCl_{pu}}=0.4-0.2=0.2mol\)

\(\rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1M\)

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối...
Đọc tiếp

1.Cho Zn vào dung dịch HCl dư thu được khí A,dẫn A dư đi qua hỗn hợp B chứa các oxit BaO,CuO và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp C.Cho một lượng H2O dư vào C thu được dung dịch D và phần tan E.Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được chất rắn F.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,viết các PTPƯ xảy ra

2. Một khoáng chất có chứa @0,93% nhôm ; 21,7% silic ; 55,82% õi còn lại là hiđro về khối lượng.Hãy xác định Ct đơn giản nhất của khoáng chất này

3. Hỗn hợp X gồm Cu và Al.Đốt  32,7g X trong bình chứa khí O2,sau một thời gian phản ứng thu được 45,5g hỗn hợp chất rắn Y

a) Viết PTHH của phản ứng,tính thể tích khí O2 ( ở đktc ) đã phản ứng

b) Tính phần trăm về khối lượng của CuO và Al2O3 trong Y.biết tỉ lệ mol của CuO và Al2O3 là 1:1

1
7 tháng 3 2021

a) PTHH :  \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)

                  \(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)

Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)

=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)

BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)

b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)

BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\) 

Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)

30 tháng 4 2022

`a) PTHH:`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`0,1`                                        `0,1`        `(mol)`

`a)n_[Mg] = [ 2,4 ] / 24 = 0,1 (mol)`

`=> V_[H_2] = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)`

30 tháng 4 2022

Mg+2HCl->MgCl2+H2

0,1---0,2-----0,1------0,1

n Mg=0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

c)

ta đặt kim loại hóa trị 1 là A2O

A2O+H2-to>2A+H2O

ta có :\(\dfrac{32}{A.2+16}=0,1\)

=>A=152n 

=>Vô lí 

31 tháng 1 2022

a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

b. Theo phương trình \(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4mol\)

\(\rightarrow V_{ddHCl}=\frac{0,4}{2}=0,2l=200ml\)

c. Theo phương trình \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)

\(\rightarrow C_{M_{ddFeCl_2}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)

5 tháng 5 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
          0,1           0,2                     0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ m_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{10}.100=73g\)

hỏi 1 lần thôi bn :v

30 tháng 6 2016

m hóa trị mấy vậy bạn

1 tháng 7 2016

đề không cho M hóa trị mấy hết 

 

Bài 1: Hòa tan 7,18g muối NACl vaog 20g nước ở 20 độ c thì được dung dịch bão hòa Tính độ tan của NaCL ở nhiệt độ trên Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên. Bài 2: Cho 6,5 g kẽm tác dụng hết với 100ml dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro a) tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng Bài 3: Hòa tan 6,5 g...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 7,18g muối NACl vaog 20g nước ở 20 độ c thì được dung dịch bão hòa

Tính độ tan của NaCL ở nhiệt độ trên

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.

Bài 2: Cho 6,5 g kẽm tác dụng hết với 100ml dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro

a) tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc

b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng

Bài 3: Hòa tan 6,5 g kẽm bằng dung dịch axit clohidric

a) thể tích H2 sinh ra (đktc)?

b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt

Bài 4: Cho 200 dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100g dung dịch HCl. Tính

a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?

b) Tính nồng độ axit HCl. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

Bài 5: Cho 6,5g sắt vào 100ml dung dịch HCL 1M. Hãy:

a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?

b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? Nồng độ các chất sau phản ứng?

Bài 6: Khử hoàn toàn 48g đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao

a) Tính số gam đồng kim loại thu được?

b) Tính thể tích H2 (đktc) cần dùng?

10
2 tháng 5 2017

Bài 3: nZn=n/M=6,5/65=0,1(mol)

PT:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

1.......2.............1..............1 (mol)

0,1->0,2 -> 0,1 ->0.1 (mol)

VH2=n.22,4=0,1.22,4=2,24(lít)

b) PT:

H2 + Fe(OH)2 -> Fe + 2H2O

1...........1................1...........2 (mol)

0,1-> 0,1 -> 0,1 -> 0,2 (mol)

=> mFe=n.M=0,1.56=5.6 (g)

2 tháng 5 2017

Bai 6

Ta co pthh

CuO + H2 \(\underrightarrow{t0}\) Cu + H2O

Theo de bai ta co

nCu=\(\dfrac{48}{80}=0,6mol\)

b,Theo pthh

nCu=nCuO=0,6 mol

\(\Rightarrow\) Khoi luong kim loai thu duoc la

mCu=0,6.64=38,4 g

b,Theo pthh

nH2=nCuO=0,6 mol

\(\Rightarrow\) VH2=0,6.22,4=13,44 l

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.