K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

\(n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)

* Giả sử X không tác dụng H2SO4

\(\Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_X=-0,18\left(g\right)< 0\)

Chứng tỏ kim loại X tác dụng được với H2SO4 giải phóng khí

Bảo toàn H: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,09\left(mol\right)\)\(\Rightarrow V=2,016\left(l\right)\)

Đặt \(n_X=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=3a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24.3a+X.a=1,98\)\(\left(1\right)\)

\(Mg\left(3a\right)+H_2SO_4\left(3a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2X\left(a\right)+nH_2SO_4\left(\dfrac{a.n}{2}\right)\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{a.n}{2}+3a=0,09\)\(\left(2\right)\)

Từ (1), (2) \(\rightarrow\)\(\dfrac{1,98}{24.3+X}=\dfrac{0,09}{\dfrac{n}{2}+3}\)

Sau đó suy ra quan hệ của X và n rồi suy ra X

22 tháng 3 2017

PTHH:Mg+H2SO4\(\underrightarrow{ }\)MgSO4+H2(1)

Zn+H2SO4\(\underrightarrow{ }\)ZnSO4+H2(1)

Gọi khối lượng của Mg là x(0<x<7,8)

khối lượng của Zn là 7,8-x

Theo PTHH(1):24 gam Mg tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:x gam Mg tạo ra \(\dfrac{14x}{15}\) lít H2

Theo PTHH(2):65 gam Zn tạo ra 22,4 lít H2

Vậy:7,8-x gam Zn tạo ra \(\dfrac{112\left(7,8-x\right)}{325}\) lít H2

Theo đề bài ta được:\(\dfrac{112\left(7,8-x\right)}{325}\)+\(\dfrac{14x}{15}\)=22,4

\(\Rightarrow\)x=33,5(ko TMĐKĐB)

Vậy đề sai

5 tháng 10 2018

Gọi số mol của A là \(x\)

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)

A + H2SO4 → ASO4 + H2 (2)

Theo đầu bài: \(\dfrac{n_{Zn}}{n_A}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Zn là \(x\) (mol)

\(\Rightarrow\) Số mol của A là: \(n_A=\dfrac{3}{2}n_{Zn}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)

Theo PT2: \(n_{H_2}=n_A=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{2}x=0,5\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=0,5\)

\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2\times\dfrac{3}{2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2\times65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_A=20,2-13=7,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)

Vậy A là kim loại magiê Mg

5 tháng 10 2018

Giải:

Gọi số mol Zn là x => Số mol A là 1,5x

\(\dfrac{Zn}{x}+\dfrac{H_2SO_4}{x}->\dfrac{ZnSO_4}{x}+\dfrac{H_2}{x}\)

\(\dfrac{A}{1,5x}+\dfrac{H_2SO_4}{1,5x}->\dfrac{ASO_4}{1,5x}+\dfrac{H_2}{1,5x}\)

Ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x+1,5x=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(x=0,2\left(mol\right)\)

Lại có:

\(m_X=65.0,2+A.1,5.0,2=20,2\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow13+0,3A=20,2\)

\(\Leftrightarrow0,3A=7,2\)

\(\Leftrightarrow A=24\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A:Mg\)

Bạn tự kết luận ạ ^^

14 tháng 5 2017

a) Đã có bạn giải trong 1 câu tương tự ở dưới

b ) Đề cho hình như trục trặc ở con số thì phải. Sai ở đây :

PTHH :

X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2 (1)

2Y + 6HCl \(\rightarrow\) 2YCl3 + 3H2 (2)

Có : nH2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Đặt nX = a(mol)

mà nX : nY = 1:1 => nY = a(mol)

Theo PT(1)=> nH2 = nX = a(mol)

Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nY = 3/2 . a(mol)

mà tổng nH2 = 0,05(mol)

=> a+ 3/2 . a = 0,05 => a = 0,02(mol)

Có : mX + mY = 18,4 (g)

=> a . MX + a . MY = 18,4

=> a . (MX + MY ) = 18,4 => 0,02 . (MX + MY ) = 18,4

=> MX + MY = 920 ???? Chưa thấy M chất nào cộng lại lớn như vậy ==> Bạn xem lại đề nhé:)

14 tháng 5 2017

Cô sửa lại đề rồi nhé

28 tháng 4 2017

a/ PTHH

\(2Zn\left(x\right)+O_2\left(0,5x\right)\rightarrow2ZnO\left(x\right)\)

\(4Al\left(y\right)+3O_2\left(0,75y\right)\rightarrow2Al_2O_3\left(0,5y\right)\)

\(2Mg\left(z\right)+O_2\left(0,5z\right)\rightarrow2MgO\left(z\right)\)

\(ZnO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow ZnCl_2\left(x\right)+H_2O\)

\(Al_2O_3\left(0,5y\right)+6HCl\left(3y\right)\rightarrow2AlCl_3\left(y\right)+3H_2O\)

\(MgO\left(z\right)+2HCl\left(2z\right)\rightarrow MgCl_2\left(z\right)+H_2O\)

\(Zn\left(0,5x\right)+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4\left(0,5x\right)+SO_2\left(0,5x\right)+2H_2O\)

\(2Al\left(0,5y\right)+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\left(0,25y\right)+3SO_2\left(0,75y\right)+6H_2O\)

\(Mg\left(0,5z\right)+2H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\left(0,5z\right)+SO_2\left(0,5z\right)+2H_2O\)

Gọi số mol của Zn, Al, Mg lần lược là x, y, z.

Ta có: \(65x+27y+24z=13,1\left(1\right)\)

Ta lại có: tỉ lệ số mol của Al : Mg = 6:7

\(\Rightarrow\dfrac{y}{z}=\dfrac{6}{7}\)

\(\Rightarrow7y-6z=0\left(2\right)\)

13,1 g hỗn hợp kim loại A có \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(mol\right)Zn\\y\left(mol\right)Al\\z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)6,55 (g) hỗn hợp A có: \(\left\{{}\begin{matrix}0,5x\left(mol\right)Zn\\0,5y\left(mol\right)Al\\0,5z\left(mol\right)Mg\end{matrix}\right.\)

Sau phản ứng thu được 26,71 (g) muối sunfat trung hòa nên ta có:

\(80,5x+85,5y+60z=26,71\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}65x+27y+24z=13,1\\7y-6z=0\\80,5x+85,5y+60z=26,71\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2x+3y+2z=0,84\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{30,66}{15\%}=204,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=0,5x+0,75y+0,5z=0,21\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,21.22,4=4,704\left(l\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{ZnO}+m_{Al_2O_3}+m_{MgO}=81.0,1+102.0,5.0,12+40.0,14=19,82\left(g\right)\)

Câu b, c thì đơn giản rồi nhé.

28 tháng 4 2017

sao mà dài thế nhỉ,m chịu khó ha

t mà ngồi làm ra giấy cũng lười òi

mẹ con ó chăm chỉohooho

24 tháng 2 2018

3X+4nHNO3=3X(NO3)n+nNo+2H2O

10X+12nHNO3=10X(NO3)n+nN2+6nH2o

goi nNO =x,nN2=y

nkhi=5,6:22,4=0,25mol

=>x+y=0,25 *

ta co m khi =30x+28y=7,2**

tu *va **.

=>x=0,1 ,y=0,15

theo pt 1 nHNO3=4nNo=0,4mol

theo pt 2 nHNO3=12nN2=1,8 mol

ta co nHno3=5.0,5=2,5 mol

vi 0,4+1,8<2,5 => Hno3 du X tg het

theo pt 1 nX=0,3/n

theo pt 2 nX=1,5/n

=>nX=1,8/n

=> 1.8/n.MX=16,2

=>X=9n

thu 1<=n<=3

=>X :Al

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l