K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

a) Na2S+2HCl---->2NaCl+H2S

b) n Na2S=\(\frac{15,6}{78}=0,2\left(mol\right)\)

n HCl=0,3.2=0,6(mol)

---->HCl dư

Theo pthh

n H2S= n Na2S=0,2(mol)

V H2S=0,2.22,4=4,48(l)

c) dd sau pư là NaCl và HCl dư

n HCl dư=0,6-0,4=0,2(mol)

m ddHCl=300.1,15=345(g)

m dd sau pư=345+15,6=360,6(g)

C% HCl dư=\(\frac{0,2.36,5}{360,6}.100\%=2,02\%\)

n NaCl= n Na2S=0,2(mol)

C% NaCl=\(\frac{0,2.58,5}{360,6}.100\%=3,24\%\)

5 tháng 11 2019

\(\text{a, Na2S + 2HCl ---> 2NaCl + H2S}\)

\(\text{b, n Na2S = 0,2 mol, n HCl = 0,6 mol }\)

Xét: (nNa2S ) < (n HCl/2)

---> Na2S hết, HCl dư, số mol H2S tính theo Na2S.

n H2S = n Na2S = 0,2 MOL

---> V H2S = 4,48 lít

\(\text{c, mdd HCl = 300.1,15 = 345g}\)

\(\text{m dd sau pứ = 15,6 + 345 - 0,2.34}\)

= 353,8g

n NaCl =n HCl pứ = 2. n Na2S = 0,4 mol

n HCl dư = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol

\(\text{C%(NaCl) = 0,4. 58,5÷ 353,8.100% =6,6%}\)

\(\text{C%(HCl dư) = 0,2.36,5÷353,8.100%=2,06% }\)

29 tháng 7 2016

nH2SO4=2.0,2=0,4mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

            0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol

theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4

= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g

mNa2SO4=04.142=56,8

=> C%=32,25%

 

29 tháng 7 2016

Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO --> Na2SO4 + 2H2O

                           Đổi: 200 ml = 0,2 lít

Số mol của H2SO4 là:  0,2 . 2 = 0,4 mol

Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam

Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam

Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam

Nồng độ phần trăm Na2SOcó trong dung dịch sau phản ứng là:   ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%

9 tháng 4 2017

Bài 6. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Trả lời:

MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2OnMnO2=nCl2=0,8molCl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2OnNaOHpu=0,5×2=1,6molnNaOHhd=0,5×4=2molnNaOHdu=2−1,6=0,4molnNaCl=nCl2=nNaClO=0,8molCNaCl=0,80,5=1,6MVNaClO=0,80,5=1,6MCNaOH=0,40,5=0,8M


9 tháng 4 2017

Bài 32. Luyện tập chương III

nguồn: violet

a) nNa2CO3= 21,2/106= 0,2(mol)

PTHH: Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl + H2O + CO2

b) nCO2= nNa2CO3= 0,2(mol)

=> V(CO2, đktc)= 0,2. 22,4= 4,48(l)

c) mddHCl= 1,5 . 300= 450(g)

mddsau= 450 + 21,2 - 0,2. 44= 462,4(g)

nNaCl= 2. 0,2= 0,4(mol)

=> mNaCl= 0,4. 58,5= 23,4(g)

=> C%ddNaCl= (23,4/ 462,4).100 \(\approx\) 5,061%

12 tháng 8 2018

nNa2CO3 = \(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{21,2}{106}\)= 0,2 (mol)

a. PTHH:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

1 mol : 2 mol : 2 mol : 1 mol : 1 mol

0,2 mol : 0,4 mol : 0,4 mol : 0,2 mol : 0,2 mol

b. VCO2 (đktc) = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c. mdd = Vdd.D = 300.1,5 = 450 (g)

C%dd NaCl = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100% = \(\dfrac{0,4.58,5}{450}\).100% = 5,2%

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

11 tháng 9 2016

Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x      2x                 2x 
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x    2x               2x  
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
 y     2/3y               2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2  
0.2  0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3  0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
       

11 tháng 9 2016

với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you

 

9 tháng 7 2021

\(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0.4\cdot2=0.8\left(mol\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(0.8..............0.8\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_{_{ }2}\)

\(0.1........................0.1\)

\(n_{NaOH}=0.1< 0.8\)

Đề nhầm lãn !

9 tháng 7 2021

Help meeee

18 tháng 11 2016

a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02

n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết

m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu