Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_M=\dfrac{7,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: M + 2HCl --> MCl2 + H2
_____\(\dfrac{7,2}{M_M}\)--------->\(\dfrac{7,2}{M_M}\)
=> \(\dfrac{7,2}{M_M}\left(M_M+71\right)=28,5=>M_M=24\left(Mg\right)\)
b)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,3---->0,6
=> \(V_{dd}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)
Gọi A là kim loại M
\(A+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
\(\dfrac{7.2}{A}=\dfrac{28.5}{A+71}\) (Mol)
=> 7.2(A+71)=28.5A
(=)7.2A+511.2=28.5A
(=) 7.2A-28.5A=-511.2
(=)-21.3A=-511.2
(=)A=\(\dfrac{-511.2}{-21.3}\)
(=)A=24
hay A=M= Mg
b) Theo pt trên
nHCl=2nMg(=)nHCl=2x\(\dfrac{7.2}{24}\)=0.6 (mol)
VHCl =\(CM=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}\left(=\right)V=\dfrac{n}{CM}=\dfrac{0.6}{1}=0.6\left(l\right)\)
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4\cdot40}{160}\cdot100\%=10\%\end{matrix}\right.\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
sửa đề : 13,6g ra số đẹp còn 16,3 ko được đẹp lắm !
hòa tan 11.7 g kim loại A hóa trị I vào 120 ,6 g tì thu đc 132 (g) dung dịch A
a)Xác định kim loại A
b)Tính C% dung dịch A
c) Cho toàn bộ dung dịch A vào dumg dịch cóc hứa nước 13,6 (g) ZnCl22 thì có a(g) kết tủa xuất hiện .Tính a
Bài làm :
a) Ta có PTHH :
\(2A+2H2O->2AOH+H2\uparrow\)
Ta có : mddA = mA + mH2O - mH2
<=> 11,7 + 120,6 - mH2 = 132
<=> mH2 = 0,3 => nH2 = 0,15 (mol)
Theo PTHH ta có : nA = 2nH2 = 0,3 (mol)
=> MA = \(\dfrac{11,7}{0,3}=39\left(nh\text{ận}\right)\left(K=39\right)\)
Vậy kim loại A cần tìm là Kali ( K )
b) DD A là KOH
Theo PTHH ta có : nKOH = 2nH2 = 0,3 (mol)
C%\(_{\text{dd}KOH}=\dfrac{0,3.56}{132}.100\%\approx12,72\%\)
c) Theo đề bài ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{136}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(ZnCl2+2KOH->Zn\left(OH\right)2\downarrow+2KCl\)
0,1mol..............................0,1mol
Theo PTHH ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{0,1}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol=>nKOH\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nZnCl2)
=> mZn(OH)2 = 0,1.99 =9,9(g)
Vậy...