Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hồ nước mặn thường có ở những nơi: Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Ví dụ: các hồ trong hoang mạc.
Hồ nước mặn thường có ở những nơi: Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Ví dụ: các hồ trong hoang mạc.
Chọn: B.
1.So với sông Mê Kông thì sông Hồng lớn hơn về tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn
2.Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước
3. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn.
C1 :
So với sông Mê Công, sông Hồng lớn hơn về tỉ lệ % tổng lượng nc mùa cạn
C2 :
Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào một nguồn cấp nước.
C3:
Hồ nước mặn thường có ở những nơi gần biển do có nước ngầm mặn. khí hậu khô hạn, ít mưa, độ bốc hơi lớn. có nhiều sinh vật phát triển trong hồ. khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhưng có độ bốc hơi lớn.
- Hồ nước ngọt:
+ Hồ Reindeer
+Hồ Superior
+Hồ Victoria
+Hồ Huron
+Hồ Tanganyika
-Hồ nước mặn:
+hồ Eyre
+hồ Assal
+hồ Walker
+hồ Issyk-Koul
+hồ Poopo
Chúc bạn học tốt!
Nước ngọt
+ Thế giới:
- Baikal
- Superior
- Caspi
- Malawi
- Great Bear
- Ba bể
- Thác Bà
- Quan Sơn
-
1: tỉ lệ % tổng lượng nước mùa cạn
2:phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước
3:Khí hậu khô hạn ít mưa; độ bocó hơi lớn
Câu 1:Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Sông và hồ khác nhau ở các điểm sau đây:
- Sông là dòng chảy thường xuyên, còn hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu.
- Sông có lưu vực xác định, hồ thường không có diện tích nhất định.
Câu 2:Nêu giá trị kinh tế của sông và hồ.
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Câu 3:Tại sao nước biển lại có vị mặn?
Nước biển là một hỗn hợp phức tạp của các loại muối khoáng và hợp chất từ xác sinh vật biển bị phân hủy. Hầu hết muối khoáng trên đại dương được tích tụ dần dần. Đây là kết quả từ các quá trình làm nguội mắcma trên vỏ Trái Đất bởi phong hóa và xối mòn. Khi núi được hình thành, nước mưa, các dòng suối đã mang các loại khoáng chất từ trên đất liền đổ ra biển và tích tụ dần thành một lượng lớn như ngày nay. Một số loại muối trong đại dương cũng có nguồn gốc từ trong đá và các trầm tích bên dưới đáy biển. Một nguồn muối khác của đại dương là từ các loại chất rắn và khí thoát ra khỏi vỏ Trái Đất bằng các miệng núi lửa. Núi lửa sẽ mang các loại hợp chất bên trong lòng Trái Đất thoát ra bên ngoài và tích tụ lại trong đại dương.
Độ mặn của nước biển trên thế giới có giống nhau ko?Tại sao?
- Không vì độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.
Câu 4:Tại sao nhưng nơi có dòng biển ảnh hưởng đến khí hậu nơi chúng đi qua?
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Dòng biển là j?
Dòng biển : là sự đi chuyển của nước biển theo quy luật và chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các loài gió thổi thường xuyên trên Trái Đất
Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn.
Sông Nile là con sông dài nhất thế giới (6.732 km). Nó xuất phát từ 2 nguồn, một nguồn từ hồ Victoria ở vùng Uganda (được gọi là sông Nile trắng), một nguồn khác từ hồ Tana ở Etiopi (còn được gọi là sông Nile đen). Về nguồn gốc tên gọi sông Nile như ngày nay được xuất phát từ tiếng Hy Lạp - Neilos, có nghĩa là thung lũng sông.
Sông Amazon chảy qua khu vực có rừng rậm lớn nhất thế giới
Mê Công là sông dài thứ 10 thế giới, với 4.183 km. Đây là con sông rộng nhất vùng Đông Nam Á, cũng là con sông chảy qua nhiều nước ĐNÁ nhất. Bắt nguồn từ sông Lang Thương (Trung Quốc), từ đây dòng Mê Công tiếp tục chảy qua lãnh thổ của nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia và cuối cùng đổ ra 9 cửa sông của Việt Nam (hay còn gọi là Cửu Long Giang). Một người Bồ Đào Nha tên là Antonio de Faria đã tìm ra dòng sông này vào năm 1540.
Có Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Có người còn phân ra thêm cả Nam Băng Dương nữa.
Thái Bình Dương, là đại dương lớn nhất thế giới, bao phủ một phần ba bề mặt Trái Đất, với diện tích 178,684 triệu km². Nó trải dài khoảng 15,500 km từ biển Bering trong vùng Bắc cực đến gần biển Ross của Nam Cực.
Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất trong năm đại dương của Trái Đất, bao quanh cực Bắc, nơi đây băng tuyết bao phủ hoàn toàn vào mùa đông và một phần quanh năm. Có diện tích 14.090.000 km² và có độ sâu trung bình 1.038 mét. Bao quanh bởi các vùng đất của Liên bang Nga, Hoa Kỳ (vùng Alaska), Canada, Na Uy, Đan Mạch (vùng Greenland). Nhiệt độ và độ mặn của nó thay đổi theo mùa vào thời gian đóng băng và tan băng; độ măn của nó có giá trị thấp nhất so với giá trị độ mặn trung bình của 5 đại dương lớn, do tốc độ bốc hơi thấp, lượng nước ngọt đổ vào từ các sông và suối lớn và có ít liên hệ với các đại dương và vực nước xung quanh.
- sông Nile
- Sông amazon
- sông Mê Công
- Thái Bình Dg , Đại Tay Dg , Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương, Bắc Băng Dương , Đại Nam Dg. Đại Dg Thái bình Dg to nhất, Băc Băng dg bé nhất
liệt kê những ngôi chùa ở quê mà em biết có thờ đức phật Thich Ca Mâu Ni
Hồ nước mặn thường có ở những nơi : Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn
Hồ nước mặn thường có ở những nơi: Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. Ví dụ: các hồ trong hoang mạc.