Hình tượng so sánh trong câu thơ mở đầu:

Như

Đôi mắt em

muốn nhìn vào

tâm tưởng của anh

 

Trăng kia

muốn vào sâu

 biển cả

thể hiện niềm khao khát gì trong tình yêu?

#Hỏi cộng đồng OLM #Ngữ văn lớp 11
1
5 tháng 8 2019

Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh so sánh thể hiện khao khát trong tình yêu

   + Đôi mắt dưới nhãn quan của nhà thơ trở nên kì diệu, đang muốn rọi sáng tận đáy sâu của trái tim người yêu

   + Đôi mắt cũng chứa băn khoăn, u buồn vì khát khao trên vô vọng

   + Tất cả sự cố gắng “nhìn sâu vào tâm tưởng anh” đều trở nên vô vọng khi đáy sâu tâm hồn (trái tim, cảm xúc) không dễ nắm bắt, thấu tỏ

→ Khát vọng thấu hiểu trong tình yêu

Hình tượng so sánh trong câu mở đầu:

Như

Đôi mắt em

trăng kia

Muốn nhìn vào

muốn vào sâu

Tâm tưởng của anh

biển cả

 

thể hiện niềm khát khao gì trong tình yêu?

1
2 tháng 6 2017

Hình tượng so sánh trong câu thơ mở đầu : Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng anh như Trăng kia muốn vào sâu biển cả Thể hiện niềm khát khao hòa hợp, hiểu biết nhau trong tình yêu. (Đôi mắt như ánh sáng lung linh diệu huyền muốn rọi sáng tận đáy sâu trái tim người yêu. Khát khao thấu hiểu người mình yêu là chính đáng nhưng vô vọng bởi chiều sâu tâm tưởng anh là vô cùng như chiều sâu biển cả).

Mở SGK 11 tập 2 trang 109. Đọc bài và hoàn thành việc ghi bài vào vở theo trình tự dưới đây. Chú ý nghiên bài và điền các nội dung vào phần … và trả lời các câu hỏi để hoàn thành kiến thức bài học     MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN I. KỊCH 1. Khái lược về kịch - Khái niệm: Kịch là ………………………. Lấy ví dụ:…………. -...
Đọc tiếp

Mở SGK 11 tập 2 trang 109.

Đọc bài và hoàn thành việc ghi bài vào vở theo trình tự dưới đây.

Chú ý nghiên bài và điền các nội dung vào phần … và trả lời các câu hỏi để hoàn thành kiến thức bài học

 

 

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN

I. KỊCH

1. Khái lược về kịch

- Khái niệm: Kịch là ………………………. Lấy ví dụ:………….

- Đặc trưng của kịch:

+ Đối tượng phản ánh:………………

+ Hành động kịch:………………

+ Nhân vật kịch:………………..

+ Cốt truyện kịch: ………………….

+ Ngôn ngữ kịch:…………..

- Phân loại kịch:

+ Theo nội dung, ý nghĩa:…………

+ Theo hình thức ngôn ngữ diễn đạt:………….

3. Yêu cầu đọc kịch bản văn học

(Tóm tắt ngắn gọn các yêu cầu vào vở )

II. Văn nghị luận

1. Khái lược về văn nghị luậ.

- Khái niệm: Nghị luận là………………. Ví dụ:

- Phân loại:

+ Theo thời gian:…………………..

+ Theo đối tượng và vấn đề nghị luận:…………………….

2. Yêu cầu đọc văn nghị luận: (Tóm tắt ngắn gọn vào vở)

III. Luyện tập

Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích Tình yêu và thù hận (trích Romeo và Juliet- Sechxpia) bằng việc trả lời câu hỏi sau:

- Tình yêu của Rô-mê-ô và Giu-li-ét bị ngăn trở bởi điều gì?

- Tìm những biểu hiện cho thấy cả Rô-mê-ô và Giu-li-ét đều băn khoăn, trăn trở, lo lắng cho tình yêu của mình trước những thử thách không dễ vượt qua.

- Những suy nghĩ của các nhân vật đã thôi thúc họ hành động như thế nào? - Những suy nghĩ và hành động của nhân vật thể hiện ý nghĩa gì?

 

13
2 tháng 3 2022

loading...  loading...  

2 tháng 3 2022

loading...  loading...  

Cách nói nghịch lí không chỉ xuất hiện ở đoạn đầu: Anh không giấu em một điều gì Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh mà còn được sử dụng khá nhiều lần trong bài thơ. Hãy ghi lại những câu có cách nói nghịch lí như vậy. Cách nói ấy thể hiện điều kì diệu gì trong tình...
Đọc tiếp

Cách nói nghịch lí không chỉ xuất hiện ở đoạn đầu:

Anh không giấu em một điều gì

Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anh

mà còn được sử dụng khá nhiều lần trong bài thơ. Hãy ghi lại những câu có cách nói nghịch lí như vậy. Cách nói ấy thể hiện điều kì diệu gì trong tình yêu?

1

Trong kho tàng văn học cổ, phần nào không có trong bố cục một bài văn tế?

A.Lung khởi B.Thích thực
C.Luận D.Kết

2
22 tháng 1 2017

Là C. Luận. Các phần của bài văn tế là: Lung khởi, Thích thực, Ai vãn và Kết.

22 tháng 1 2017

C. Luận

Trong các bài thơ dưới đây, bài nào không phải của Tú Xương?

A.Bài ca ngất ngưởng B.Áo bông che bạn
C.Sông Lấp D.Vịnh khoa thi Hương

2
22 tháng 1 2017

Là A. Bài ca ngất ngưởng. Đó là của Nguyễn Công Trứ.

22 tháng 1 2017

A. Bài ca ngất ngưởng

Tác phẩm "Đời thừa" của Nam Cao lần đầu tiên được đăng trên báo nào?

A.Ngày nay B.Tiểu thuyết thứ bảy
C.Nông cổ mím đàm D.Phụ nữ tân văn

2
22 tháng 1 2017

Là B. Tiểu thuyết thứ bảy.

22 tháng 1 2017

B. Tiểu thuyết thứ bảy .

I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:             Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng có người đàn ông rất may mắn, ước gì được nấy. Tuy nhiên, đi kèm với sự may mắn đó là điều kiện: Bất cứ điều gì ông ta ước, người hàng xóm sẽ có gấp đôi. Người đàn ông chấp nhận, bởi lẽ mọi ước mơ được toại nguyện phải đi kèm với...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

            Một câu chuyện ngụ ngôn kể rằng có người đàn ông rất may mắn, ước gì được nấy. Tuy nhiên, đi kèm với sự may mắn đó là điều kiện: Bất cứ điều gì ông ta ước, người hàng xóm sẽ có gấp đôi. Người đàn ông chấp nhận, bởi lẽ mọi ước mơ được toại nguyện phải đi kèm với những điều kiện nào đó.

            Thế là khi ông ta sở hữu ngôi nhà đẹp, người hàng xóm liền có cả dinh thự lộng lẫy. Ông ta ước mình giàu có, người hàng xóm có hẳn một mỏ vàng. Không chịu được sự “bất công” đó, người đàn ông may mắn liền ước mình bị mù một mắt để người hàng xóm bị mù cả hai…

            Chính lòng đố kị đã tạo nên sự nhỏ nhen, biến thành cảm giác hận thù và suy nghĩ mù quáng cho ông ta: thà kém may mắn hơn một chút để người khác đau khổ hơn mình thay vì chọn điều ngược lại.

            Lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục. Con người cần phải có lòng cao thượng, rộng rãi, biết vui với thành công của người khác. Tình cảm cao thượng không chỉ giúp con người sống thanh thản mà còn có tác dụng thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ.

(Trích Về những câu chuyện ngụ ngôn, nguồn Internet)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên. (0.5 điểm)

Câu 2: Tại sao tác giả ngụ ngôn lại cho rằng: mọi ước mơ được toại nguyện phải đi kèm với những điều kiện nào đó. (0.5 điểm)

Câu 3: Theo anh/chị, vì sao lòng đố kị là một tính xấu cần khắc phục? (1.0 điểm)

Câu 4: Anh/ chị rút ra thông điệp gì tâm đắc nhất từ đoạn ngữ liệu trên? Vì sao? (1.0 điểm)

8
20 tháng 5 2021

hhj

 

Bài 1: Tìm các tình thái từ trong các câu văn dưới đây và cho biết ý nghĩa của chúng : a/ Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình - Con gái tôi vẽ đấy ư ? b/ Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu - Này, em không để chúng nó yên được à ? c/ Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được kh, cô nhỉ...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các tình thái từ trong các câu văn dưới đây và cho biết ý nghĩa của chúng :
a/ Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình
- Con gái tôi vẽ đấy ư ?
b/ Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu
- Này, em không để chúng nó yên được à ?
c/ Thưa cô, cái gì mà mình biết nó ở đâu rồi thì có thể gọi là mất được kh, cô nhỉ ?

0
1. Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn? 
 
2
3 tháng 1 2022

Phòng thứ ba an toàn vì lúc đó sư tử đã chết rồi 

3 tháng 1 2022

Phòng thứ 3.

Giải thích : Bởi vì nhịn đói trong vòng 3 năm nên sư tử ĐÃ CHẾT ĐÓI RỒI