Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho những người lao động "thấp cổ bé họng" dễ dàng bị xã hội vùi dập.
b. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho người phụ nữ trong xã hội cũ chân yếu tay mềm nhưng phải gồng gánh nuôi cả gia đình.
a, hình ảnh cái cò trong khổ thơ là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần hôm sớm. Người đã vất vả hy sinh cả cuộc đời cho con cái. Ngay cả khi đứng trước sự sống và cái chết trong lòng người mẹ vẫn giành những tình cảm và sự yêu thương vô điều kiện và vô bờ bến cho con cái của mình. Đọc khổ thơ lên không ai có thể tránh khỏi những cảm xúc dạt dào và tha thiết cứ gợi lên trong trái tim. Nhất là đối với những người đã chẳng có mẹ trên thế gian này.
Hình ảnh ca ngợi trong bài ca dao: trai, gái, nói năng.
Bài ca dao ca ngợi hình ảnh: vẻ đẹp từ bề ngoài lẫn bề trong, cách nói chuyện duyên dáng đáng mến ai cũng ưa của người dân Bến Tre.
+ Thể hiện tình cảm của tác giả với con người Bến Tre.
Gọi số cần tìm là: \(\overline{ab}\) và hiệu các chữ số của nó bằng \(c\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{ab}=c\times26+1\)
Vì \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số nên \(c=1\) hoặc \(c=2\) hoặc \(c=3\)
- Nếu \(c=1\) thì \(\overline{ab}=27\) . Ta thử lại: \(7-2=5\left(loại\right)\)
- Nếu \(c=2\) thì \(\overline{ab}=53\). Ta thử lại: \(5-3=2;53:2=26\) ( dư 1 ) \(\left(chọn\right)\)
- Nếu \(c=3\) thì \(\overline{ab}=79\) . Ta thử lại: \(9-7=2\ne3\left(loại\right)\)
Vậy số cần tìm là: \(53\)
B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?
Ca dao về quê hương:
"Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông."
Ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng quê hương mênh mông, bát ngát và niềm tự hào gắn bó với quê hương dâng trào trong trái tim tác giả.
"Đường đi xa lắm ai ơi,
Nước non ngàn dặm, bể trời mênh mông.
Đi qua muôn chợ vạn rừng,
Thuyền con một chiếc vẫy vùng biển khơi."
Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp trù phú của quê hương, đất nước. Qua đó thể hiện niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương.
như cây có cội như sông có nguồn
Tác dụng: Cho thấy tầm quan trọng của cội nguồn với mỗi con người, mọi sinh vật đều có nguồn cội nên mỗi người chúng ta cần luôn nhớ đến nguồn cội của mình.
- hình ảnh con đò là hình ảnh quen thuộc, chứa chất nhiều ý trong những câu ca dao của người xưa, luôn gắn liền với mối tình quê, với hình ảnh của người phụ nữ đưa đò :
"trăm năm đành nỗi hẹn hò
cây đa bến cũ con đò khác đưa"
"Nong tằm ao cá nương dâu
Đò xưa bến cũ nhớ câu hẹn hò."
"Con đò với gốc cây đa
Cây đa muôn thuở chẳng xa con đò"
( riêng bài này thì mình mới lớp 6, chưa phân ra được nhiều ý, chỉ làm được bằng này, bạn thông cảm )
các bài ca dao có hình ảnh con cò , thuyền - bến , muối - gừng:
+ con cò ( con đò hay con cò nhỉ ? ) :
- Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tối có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!
- Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa Phủ, bay ra cánh đồng
+ thuyền - bến :
- Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
+ muối - gừng :
- Tay nâng chén muối, đĩa gừng
Gừng cay muối mặn, xin đừng có quên
- Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chín tháng, gừng hãy còn cay
Đôi ta tình nặng nghĩa dày
Có xa nhau đi nữa, ba vạn sáu ngàn ngày mới xa.
1/- Cây đa trốc gốc trôi rồi
Đò đưa bến khác em ngồi đợi ai ?
2/- Đò còn mà bến không đưa
Cây đa trốc gốc, lá chưa lìa cành
3/- Đò đưa anh bước lên bờ
Đi không trở lại, đò chờ suốt năm
4/- Sông kia qua được mấy đò
Để em cầm nón che cho mấy người ?
5/- Sông dài được mấy đò ngang
Ai nhiều nhân nghĩa em mang trong lòng
6/- Sông sâu sào ngắn khó dò
Muốn qua thăm bậu sợ đò không đưa
7/- Đò đưa một chuyến năm tiền
Đưa luôn hai chuyến trả liền một quan