K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Khi đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì điểm A đối xứng với điểm B qua đường thẳng d. Khi đó đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai điểm A và B.

Nói cách khác, hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua một đường thẳng nếu đường thẳng đó là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Đối xứng này gọi là đối xứng trục.

Hình thang cân, trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân. Hình thang cân có 1 trục đối xứng.

Sách có thêm một số ghi chú , bạn có thể xem thêm !

18 tháng 12 2016

Hình thoi có 2 trục đối xứng. Hình vuông, trục đối xứng là hai đường chéo củahình vuông và hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hìnhvuông. Hình vuông có 4 trục đối xứng. Hình chữ nhật, trục đối xứng là hai đườngthẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình chữ nhật.

29 tháng 11 2018

Tứ giác: 0 trục, 0 tâm

Hình thang 0 trục, 0 tâm

Hình thang cân 1 trục 0 tâm

Hình bình hành 0 trục 1 tâm

Hình chữ nhật 2 trục 1 tâm

Hình thoi 2 trục 1 tâm

Hình vuông 4 trục 1 tâm

5 tháng 10 2022

Tứ giác: 0 trục đối xứng, 0 tâm đối xứng

Hình thang: 0 trục đối xứng, 0 tâm đối xứng

Hình thang cân: 1 trục đối xứng, 0 tâm đối xứng

Hình bình hành: 0 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng

Hình chữ nhật: 2 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng

Hình thoi: 2 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng

Hình vuông: 4 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng

Tích đúng 5 sao cho mình nhé. 

OK bạn

30 tháng 11 2021

B

25 tháng 11 2021

Hình chữ nhật

25 tháng 11 2021

3

22 tháng 10 2021

B

22 tháng 10 2021

B

 

11 tháng 3 2018
Câu khẳng định Đúng Sai
a. Tam giác có một trục đối xứng là tam giác cân X  
b. Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân   X
29 tháng 6 2017

Đối xứng trục

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC,BD của hình thang cân

Xét tam giác ADC và tam giác BCD ta có:

AD=BC

góc ADC=góc BCD

DC chung

=> tam giác ADC=tam giác BCD (c-g-c)

=> góc ACD=góc BDC

=> tam giác COD cân tại O => OD=OC

=> O thuộc đường trung trực của CD

=> O thuộc trục đối xúng của hình thang cân