K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn chứng minh \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\) là ra ngay ấy mà

Gợi ý: Chứng minh ΔAFE cân tại A và sử dụng tính chất về số đo các góc trong một tam giác cân

22 tháng 4 2020

Ghi giả thuyết kết luận ra :vv nhìn vậy kí hiệu tùm lum rối mắt =vv

30 tháng 10 2019

Đã qua 10 phút và mình vẫn chưa thấy ảnh :< Đinh Thị Cẩm Tú

30 tháng 10 2019

Mình thấy ảnh đâu bạn? Đinh Thị Cẩm Tú

31 tháng 7 2015

chết giờ mới bít bị lừa 

27 tháng 11 2017

lp 7??

2 tháng 12 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui à

2 tháng 12 2015

tui mới học lớp 6 thôi , sorry nha 

31 tháng 7 2019
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
1 tháng 8 2019

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm