Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt”. Bà là:
A. Trưng Trắc.
B. Triệu Thị Trinh
C. Trưng Nhị
D. Bùi Thị Xuân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cài trâm vàng đi guốc ngà cưỡi voi ra trận là ai
A, BÀ TRIỆU
B, HAI BÀ TRƯNG
C, TRƯNG TRẮC
D, TRƯNG NHỊ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7.
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
- Qua việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế, ta thấy được Lý Bí muốn khẳng định rằng đất nước ta ngang hàng với Trung Quốc, là một nước độc lập, tự chủ, không phụ thuộc, không phải một tỉnh thuộc Trung Quốc.
1. Lòng yêu nước.
2. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì nền độc lập của đất nước.
3. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa của dân tộc.
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
![haha haha](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/haha.png)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giống nhau :Đều thi hành các chính sách bốc lột nặng nề bằng tô thuế, lao dịch và cống nạp. Thực hiện các chính sách cai trị thăm độc: Chia rể trị, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc, đồng hóa nhân dân ta.
Khác nhau :càng về sau chúng cai trị càng chặt chẽ tàn bạo và nguy hiểm hơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3: Trả lời:
Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Giới thiệu khái quát về người nữ anh hùng Trưng Trắc.
Trưng Trắc là một phụ nữ đảm đang, dũng cảm, mưu trí. Chồng bà là Thi Sách, con trai quan Lạc tướng huyện Chu Diên (Hà Nội). Gia đình Thi Sách là một gia đình yêu nước, có thế lực ở đất Chu Diên.
2. Giới thiệu khái quát về người nữ anh hùng Triệu Thị Trinh.
Triệu Thị Trinh là một phụ nữ xinh đẹp, giỏi võ, có tướng mạo kỳ lạ, người cao lớn, có chí lớn. Truyền thuyết kể rằng, bấy giờ ở quê bà có con voi trắng một ngà rất hung dữ phá phách ruộng nương, làng xóm, cây cối không ai trị nổi.![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Người đầu tiên xưng đế khẳng định giang sơn, bờ cõi riêng của nước mình không lệ thuộc vào Trung Quốc là :
A. Trưng Trắc B. Lý Bí C. Triệu Thị Trinh D. Khúc Thừa Dụ
Người đầu tiên xưng đế khẳng định giang sơn, bờ cõi riêng của nước mình không lệ thuộc vào Trung Quốc là :
A.Trưng Trắc B. Lý Bí C. Triệu Thị Trinh D. Khúc Thừa Dụ
Lúc nãy có chút sai sót rồi, phải là B nha!!!
B. Triệu Thị Trinh
B