Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật biến thiên động năng, ta có: Wđ – 0 = Ađiện trường
⇒ Wđ = Ađiện trường = e.U = 1,6.10-19 . 10.103 = 1,6.10-15 (J)
Mà Wđ = \(\dfrac{1}{2}\).m.v2 ⇒ v = \(\dfrac{\sqrt[]{2W_4}}{m}\)= \(\dfrac{\sqrt{2.1,6.10^{-15}}}{9,1.10^{-31}}\)\(=5,93.10^7\)
Ta có: \(hf_{max}=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow U_{AK}=\dfrac{h.f_{max}}{e}=...\)
Cường độ dòng điện trung bình qua ống:
Gọi n là số electron qua ống trong mỗi giây:
Ta có:
Vậy chắc đề sai rồi em. Trong ống cu-lít-giơ thì electron di chuyển từ catot đập vào đối catot. Vậy nên ở catot electron đi ra thì sao tính vận tốc đập vào nó được
Đáp án A.
Ta có:
h c λ m i n = e U A K → λ m i n = h c e U A K = 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 15300 = 8 , 12 . 10 - 11 m
Khi electron chuyển động về anot, áp dụng định lí động năng ta có:
ΔWđ = e.Umax = 1,6.10-19. 10. 103.√2 = 2,26.10-15 (J)
Vì ban đầu động năng nhiệt của electron không đáng kể nên động năng của electron ngay trước khi đập vào anot là: Wđ = ΔWđ = 2,26.10-15 (J)
→ Tốc độ của electron: