Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bai 1 :
Ta co :
\(m_{\left(hon-hop-sau-khi-tron\right)}=\left\{{}\begin{matrix}mH2O=D.V\\+\\mC2H4=D.V\end{matrix}\right.\)\(\)=\(\left\{{}\begin{matrix}1.100=100\left(g\right)\\+\\0,798.100=79,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)= 179,8 (g)
=> Dhh = \(\dfrac{m}{V}=\dfrac{179,8}{196}\approx0,92\left(\dfrac{g}{ml}\right)\)
Vay hh sau khi tron co D = 0,92 (g/ml)
2) có những hỗn hợp sau:
1 cất và đất sét (dung phuong phap : D lọc qua đáy lọc )
2 rượu và nước (A chưng cất )
3 bột đồng và bột sắt (C từ tính )
4 nước và dầu hoả (PP B lắng gạn )
5 bột phấn và nước ( PP D lọc qua đáy lọc )
a) 30% CO2, 10% O2, 60% N2
b) 18.03% CO2, 65,57% O2, 16.39% H2
HT
a) %VCO2= (3/3+1+6)x100= 30%
%VO2= (1/3+1+6)x100= 10%
%VN2= 100 - (30+10)= 60%
b) %mCO2= (4,4/4,4+16+4)x100= 18%
%mO2= (16/4,4+16+4)x100= 66%
%mH2= 100 - (18+66)= 16%
c)
% về thể tích cũng là % về số mol
==> %nCO2= (3/3+5+2)= 30%
%nO2= (5/3+5+2)x100= 50%
%nCO= 100-(30+50)= 20%
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
Nguyên tử của nguyên tố X nhẹ kém 2 lần nguyên tử Brom . Tính nguyên tử khối của X và cho biết tên và kí hiệu hóa học của X ? Tính khối lượng nguyên tử X theo gam . Biết 1đvc = 1,6605.10 ngũ -24 gam
Một nguyên tử X có khối lượng thực là 3,81915.10^-23g. Vậy nguyên tử X thuộc nguyên tố nào sau đây ( biết 1đvC = 1,6605.10^-24g )
a. Na = 23
b. Mg = 24
c. AI = 27
d. Si = 28
\(n_{O_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
BT O: \(n_{CO_2}+0,5n_{H_2O}=n_{O_2}=1\)
Mà \(n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:2\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_{H_2O}=1mol\)
BT C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,5mol\) và \(n_H=2n_{H_2O}=2mol\)
Có \(m_C+m_H=0,5.12+2=8=m_A\)
Vậy A chỉ chứa C và H
\(\rightarrow n_C:n_H=0,5:2=1:4\)
Vậy CTPT của A có dạng là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mà \(M_A=M_{H_2}.8=16\)
\(\rightarrow\left(12+4\right).n=16\)
\(\rightarrow n=1\)
Vậy CTPT của A là \(CH_4\)
\(nKNO_3=\frac{mKNO_3}{M_{KNO_3}}=\frac{2.525}{\left(39+14+16,3\right)}=0,025\left(mol\right)\)
Theo CT tính số PT trong 1 nguyên tố:
\(\text{→}PT_{KNO_3}=nKNO_3=6.10^{23}.0,025=0,15.10^{23}\)
Vậy ko có đáp án nào
méo bố đây ko thích viết nhiều và người ta sẽ giải thích đâu.
D
okay