Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
a) Sàn đá hoa rất nhẵn và phẳng vậy nên đi trên nó ma sát có ít mà sàn đá hoa mới lau thì lực ma sát càng ít vì có nước góp phần như một thứ dầu bôi trơn trên nó ở đây tăng lực ma sát thì có lợi.
b) Bùn cũng rất trơn nên khi ô tô đi trên nó dễ bị trượt và sa lầy do ma sát nhỏ tăng ma sát lúc này giúp cho ô tô khó bị trượt.
c) Giày đi trên đường thì cọ sát với mặt đường và lực ma sát lúc cọ sát làm cho đế giày mòn đi giảm lực ma sát sẽ giúp đế giày lâu bị mòn.
d) Khi lốp ô tô lăn trên đường có lực ma sát lăn tác dụng vào lốp ô tô, tuy lực ma sát lăn là nhỏ nhưng không phải không có nên vẫn sẽ làm lốp bị mòn đi mà xe vận tải phải đi đường rất nhiều và chở hàng rất nặng nên phải khía lốp xe sâu hơn xe đạp để giảm ma sát.
e) Nhựa thông khi khô lại thì nhẵn và mịn nên có tác dụng làm giảm ma sát tác dụng lên cây cung kéo đàn giúp nó lâu bị mòn và sử dụng được lâu.
a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J
b, Công thực hiện của động cơ là
\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\)
c, Trọng lượng của vật
\(P=10m=180.10=1800N\)
Độ cao nâng vật đi lên là
\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)
Bài 1
a) Thời gian chuyển động của thuyền khi xuôi dòng là
tx=S/vt+vd=18/15+3=1h
Thời gian chuyển động của thuyền khi ngược dòng là
tn=S/vt-vd=18/15-3=1,5h
Thời gian chuyển động của thuyền là
t=tx+tn=1+1,5=2,5h
b) Trong 24p sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là
St=vd.ts=3.0.4=1,2 km
Vậy khi ngược dòng về A, thuyền phải đi trong thời gian là
t'n=SAB+St/vn=19,2/12=1,6h
Vậy thời gian chuyển động của thuyền là
t'=tx+t'n=1+1,6=2,6h
Bài 2
a)Trong thời gian sửa máy, thuyền bị trôi quãng đường là
St=vd.ts=5.0,2=1 km
QĐ mà thuyền đi vs vận tốc của nó là
S1=SAB-St=100-1=99km
Thuyền đi QĐ này trong
t1=s1/vx+vd=99/40=2,475h
Thời gian chuyển động của thuyền là
t=t1+ts=2,475+0,2=2,675=2h40p30s
b) Nếu thuyền ko phải sửa thì về đến nơi trong
t'=S/vt+vd=100/40=2,5h=2h30p
Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Hiện tượng các phân tử của các chất tự ..........đan xen............ vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. Trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan ........nhanh..... hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động ........ nhanh........ hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các .......nguyên tử........, ..........phân tử........ cấu tạo nên vật chuyển động càng ............nhanh.............