Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
100% sai đề vì đây là tổng tỉ mà 40 không chia hết cho 3
Gọi a là số tuổi của em hiện nay
Khi chị bằng tuổi e hiện nay thì tuổi của chị lúc đó là a
Vì khi chị bằng tuổi e hiện nay thì tuổi của em lúc đó là \(\frac{3}{5}\)a
Mà ta có số tuổi mà chị hơn em không thay đổi nên ta có phương trình
\(21-a=a-\frac{3}{5}a\)
\(\Leftrightarrow2a-\frac{3}{5}a=21\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{5}a=21\)
\(\Leftrightarrow a=15\)
Vậy hiện nay em 15 tuổi
Tuổi anh hiện nay = 3 lần tuổi em trước kia.
Tuổi anh trước kia = Tuổi em hiện nay
Tuổi em sau này = Tuổi anh hiện nay
Tuổi anh sau này + Tuổi em sau này = 28
Giả sử hiện nay anh 3 tuổi thì trước kia em 1 tuổi. Do anh luôn hơn em một số tuổi nhất định nên:
Khoảng thời gian từ trước kia đến hiện nay, hay từ hiện nay đến sau này đều là: (3−1):2=1(3−1):2=1 (năm)
Vậy tuổi em hiện nay là: 1+1=21+1=2 (tuổi)
Và tuổi anh sau này là : 3+1=43+1=4 (tuổi)
Còn tuổi em sau này thì bằng tuổi anh hiện nay nên bằng 3 tuổi.
Do đó, tổng số tuổi của hai anh em sau này là: 4+3=74+3=7 (tuổi).
Kém 4 lần so với tổng số tuổi thực tế (28:7=4)(28:7=4) (tuổi).
Vậy tuổi anh thực ra hiện nay là: 3×4=123×4=12 (tuổi)
Còn tuổi em hiện nay là: 2×4=82×4=8 (tuổi)
Tuổi anh hiện nay = 3 lần tuổi em trước kia.
Tuổi anh trước kia = Tuổi em hiện nay
Tuổi em sau này = Tuổi anh hiện nay
Tuổi anh sau này + Tuổi em sau này = 28
Giả sử hiện nay anh 3 tuổi thì trước kia em 1 tuổi. Do anh luôn hơn em một số tuổi nhất định nên:
Khoảng thời gian từ trước kia đến hiện nay, hay từ hiện nay đến sau này đều là: (3−1):2=1(3−1):2=1 (năm)
Vậy tuổi em hiện nay là: 1+1=21+1=2 (tuổi)
Và tuổi anh sau này là : 3+1=43+1=4 (tuổi)
Còn tuổi em sau này thì bằng tuổi anh hiện nay nên bằng 3 tuổi.
Do đó, tổng số tuổi của hai anh em sau này là: 4+3=74+3=7 (tuổi).
Kém 4 lần so với tổng số tuổi thực tế (28:7=4)(28:7=4) (tuổi).
Vậy tuổi anh thực ra hiện nay là: 3×4=123×4=12 (tuổi)
Còn tuổi em hiện nay là: 2×4=82×4=8 (tuổi)
Mk k biết vẽ sơ đồ nên bn tự sẽ nha!
Do tuổi anh gấp đôi tuổi em nên tuổi e sẽ bằng \(\frac{1}{2}\)tuổi anh.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1+2=3(phần)
Tuổi em là:
63:3x1=21(tuổi)
Tuổi anh là:
63-21=42(tuổi)
Hoặc:
63:3x2=42(tuổi)
ĐS: Tuổi em: 21 tuổi
Tuổi anh: 42 tuổi
*Lưu ý: Ở tuổi em bạn cs thể k nhân vs 1 nhé! Ghi cho đúng cách thôi!
Tuổi anh gấp rưỡi tuổi em nên tuổi anh bằng \(\frac{3}{2}\) tuổi em.
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 2 = 1 (phần)
Tuổi anh là:
3 : 1 . 3 = 9 (tuổi)
Tuổi em là:
9 - 3 = 6 ( tuổi)
Đáp số: TA: 9
TE: 6
Vì tuổi anh hiện nay gấp đôi tuổi em tức là gấp \(\frac{1}{2}\) tuổi em
Do đó ta dựa vào công thức lớp 5
Tổng số phần bằng nhau là:
1+2=3(phần)
Số tuổi của anh là:
(56:3)x2=\(\frac{112}{3}\)(tuổi)
Số tuổi của em là:
56-\(\frac{112}{3}\)=\(\frac{56}{3}\)(tuổi)
Sao lại ra phấn số nhỉ lạ quá
Nếu cấp tỉnh lớp 5 thì bằng 24 tuổi