Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Kẻ \(OM\perp AB\), \(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).
Khi đó \(MN=8cm\).
TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).
TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).
\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)
\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).
Bài 3:
Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).
\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).
Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).
Bạn đúng là 1 người tốt bụng , quan tâm tới bạn bè , chắc chắn mọi điều tốt sẽ đến vs bạn
Mặc dù mk ko bt bạn Hạ Thì là aiNNhưng mk chúc mừng sinh nhật bạn ấy
Xét tam giác ABC vuông tại A:
a)\(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)(Pytago)
=>BC= \(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{3^2+4^2}\)=5 (cm)
tanB= \(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{4}{3}\)\(\approx\)53 độ => Góc B \(\approx\)53 độ
Góc B+Góc C+ Góc A=180 độ
=>Góc C= 180-90-53=36 độ
Vậy AB=3cm, AC =4cm, BC=5cm, Góc A =90 độ, góc B bằng 53 độ, góc C =36 độ
a/ \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=5\)
b/ \(\cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\frac{AB}{\cos\widehat{B}}=\frac{3}{\cos40^o}\)
\(\cot\widehat{B}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow AC=\frac{AB}{\cot\widehat{B}}=\frac{3}{\cot40^o}\)
c/ \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{400-144}=16\)
d/ \(\cos\widehat{C}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC=BC.\cos\widehat{C}=12.\cos70^o\)
\(\sin\widehat{C}=\frac{AB}{BC}\Rightarrow AB=BC.\sin\widehat{C}=12.\sin70^o\)
đề vô lí thế, ko cho tam giác ABC vuông trước thì sao tính được BC ? mà cho BC tính trước thì tính bằng phương pháp nào ?
a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Theo Pytago : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\)cm
* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{25}=9\)cm
=> \(AH^2=HB.HC\)( hệ thức lượng ) (1)
b, Xét tam giác AHC vuông tại H, đường cao HF
=> \(AH^2=AF.AC\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) => đpcm
@@ mình nghĩ ra rồi, nãy hấp tấp quá :v
Theo Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm
Theo Pytago tam giác ACH vuông tại H
\(AC^2=CH^2+AH^2\Rightarrow CH^2=AC^2-AH^2=400-144=256\Rightarrow CH=16\)cm
b, Ta có : BH + CH = 9 + 16 = 25 cm
Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2=225+400\Rightarrow625=225+400\)* đúng *
Vậy tam giác ABC vuông tại A ( pytago đảo )