Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
\(x-y=\frac{a}{b}-\frac{c}{d}=\frac{ad-cb}{bd}=\frac{1}{bd}.\) (1)
\(y-z=\frac{c}{d}-\frac{e}{h}=\frac{ch-de}{dh}=\frac{1}{dh}\)(2)
+ Nếu d>0 => (1)>0 và (2)>0 => x>y; y>x => x>y>z
+ Nếu d<0 => (1)<0 và (2)<0 => x<y; y<z => x<y<z
b/
\(m-y=\frac{a+e}{b+h}-\frac{c}{d}=\frac{ad+de-cb-ch}{d\left(b+h\right)}=\frac{\left(ad-cb\right)-\left(ch-de\right)}{d\left(b+h\right)}=\frac{1-1}{d\left(b+h\right)}=0\)
=> m=y
+
cảm ơn bn nha Nguyễn Ngoc Anh Minh mk k cho bn r đó kb vs mk nha
Đề sai: \(x^2=bc\) phải là \(a^2=bc\)
Ta có: \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}=k\)
\(\Rightarrow a+b=k.\left(a-b\right)\Leftrightarrow a+b=ka-kb\)
\(\Rightarrow a-ka=-b-kb\)
\(\Rightarrow a.\left(1-k\right)=-b.\left(1+k\right)\) ( 1)
Ta lại có: \(c+a=k.\left(c-a\right)\Leftrightarrow c+a=kc-ka\)
\(\Rightarrow c-kc=-a-ka\)
\(\Rightarrow c.\left(1-k\right)=-a.\left(1+k\right)\) ( 2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a.\left(1-k\right)}{c.\left(1-k\right)}=\frac{-b.\left(1+k\right)}{-a.\left(1+k\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)
\(\Rightarrow a^2=bc\left(đpcm\right)\)
\(a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)(Dãy tỉ số bằng nhau )
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)
\(k\)nhé !!!
a, => 2^x = (2^3)^4/(2^4)^3 = 2^12/2^12 = 1 = 2^0
=> x = 0
c, => 4^x = 4^10.(4-3) = 4^10
=> x=10
d, => 2^2.3^x-1 + 2.3^x.9 = 2^2.3^6+2.3^9
=> 2.3^x-1 . (2+3.9) = 2.3^6.(2+3^3)
=> 2.3^x-1 . 27 = 2.3^6 . 27
=> 3^x-1 = 3^6
=> x-1 = 6
=> x = 7
e, => 2^x.(1/3+1/6+2) = 2^11.(2+1/2)
=> 2^x. 5/2 = 2^11. 5/2
=> 2^x = 2^11
=> x = 11
Tk mk nha
A=5-3(2x+1)^2
Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0
\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5
Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0
=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)
Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)
Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0
=> 2(x-1)^2\(\ge\)0
=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3
=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)
Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0
=> x = 1
Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1
\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)= \(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)
Làm như câu B GTNN = 4 khi x =0
k vs nha
\(a,\frac{-9}{x}=\frac{-9}{\frac{4}{49}}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{49}\)
\(b,\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=0\)
\(\left|x-2\right|\ge0;\left|x+3\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|x+3\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}vl}}\)
\(c,3x^2+9x+6=0\)
\(\Rightarrow3x^2+3x+6x+6=0\)
\(\Rightarrow3x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+6\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+6=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}}\)
\(d,x^2-7x-8=0\)
\(\Rightarrow x^2+x-8x-8=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-8\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-1\end{cases}}\)
Ta có : BD = DH + HB
=> HB = BD - HD = BD - AC ( Tứ giác ACDH là HCN )
=> HB = 4 .
Lại có : Tứ giác AHDC là HCN .
=> AH = CD = 8 .
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHB vuông tại H ta được :
\(AH^2+HB^2=x^2=AB^2\)
=> x = \(\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}=~8,9\) ( đvđd )
Vậy ...