
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


*Kẻ By’ là tia đối của tia By => ABy kề bù với ABy’
=> ABy + ABy’ = 180
=> 120 + ABy’ = 180
=> ABy’ = 60
Ta có mAx = 60 =ABy’ , mà mAx và ABy’ ở vị trí đồng vị => Ax // By (1)
*Ta có yBC + CBA + ABy = 360
=> yBC + 90 + 120 = 360
=> yBC = 150
Ta có BCz = 150 = yBC, mà 2 góc này ở vị trí so le trong => By // Cz (2)
Từ (1), (2) => đpcm

copy thì ghi cho người ta cái link ra cho nhanh nha bạn
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/74892.html


bn có biết vẽ hình ko nếu biết thì mik giải lun nhé

để có thể lập đc bảng xét dấu..., bạn cần nắm vững Định lý về dấu của tam thức bậc 2 như f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c
những bài toán về xét dấu thì thường có dạng:f(x).g(x)≥0f(x).g(x)≥0 hoặc f(x).g(x)≤0f(x).g(x)≤0 .....v....v
do đó công việc xét dấu của biểu thức xem nó dương hay âm trong khoảng nào trên R, từ đó suy ra tập nghiệm bpt...
Công việc cần làm ở đây là tìm đc nghiệm của tam thức bậc 2, sau đó áp dụng định lý về dấu của tam thức để lập bảng xét dấu....
- cứ ngoài khoảng 2 nghiệm thì cùng dấu với a, trong khoảng 2 nghiệm thì ngược dấu với a....., từ đó tìm đc dấu của f(x),g(x).....=> dấu của f(x).
ở vd trên:
trên TXĐ D:
f(x) dương, g(x) âm =>f(x).g(x) âm
f(x) dương, g(x) dương=>f(x).g(x) dương....v..v...

cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA
a) Chứng minh tam giác ABM = tam giác DCM
b) Chứng minh AB song song với CD
c) Gọi N là trung điểm của AC. Trên tia đối của NB lấy E sao cho NE=NB. Chứng minh D,C,E thẳng hàng
Chúc bạn làm bài tốt
Bài 1: Cho \(\widehat{xOy}\). Lấy A\(\in\)Ox; B\(\in\)Oy sao cho: OA = OB. Vẽ đương tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính, sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M và N năm trong \(\widehat{xOy}\).
CMR: a) \(\Delta\)OMA=\(\Delta\)OMB
b) \(\Delta\)ONA=\(\Delta\)ONB
c) Ba điểm O;M;N thẳng hàng
Bài 2: Cho \(\Delta\)ABC có: AB=AC. Gọi M là một điểm năm trong \(\Delta\)ABC, sao cho MB=MC, N là trung điểm của BC.
CMR: a) AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b) Ba điểm A;M;N thẳng hàng
Bài 3: Cho\(\Delta\)ABC. M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A, vẽ tia Cx // AB. Trên tia Cx lấy điểm D, sao cho CD=AB.
CMR: a) MA=MD
b) Ba điểm A;M;D thẳng hàng
Trả lời: Nhớ k cho tui :)
Bài 1:
a) \(8\frac{1}{3}+0,25+\frac{1}{2}-\left(3,5+2\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)
\(=8\frac{1}{3}+0,25+\frac{1}{2}-3,5-2\frac{1}{3}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(8\frac{1}{3}-2\frac{1}{3}\right)+\left(0,25-3,5\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=6-3,25+1.25\)
\(=4\)