K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

(x-1)^3=27

(x-1)^3=3^3

=> x-1=3

x=3+1

x=4

21 tháng 9 2018

\(\left(x-1\right)^3=27=3^3\)

\(\Rightarrow x-1=3\)

\(\Rightarrow x=4\)

23 tháng 8 2016

TÌM X À

23 tháng 8 2016

Đunga rồi >< mình nhầm. Đây toán lớp 7 ><

Trả lời : ( đừng có ném gạch )

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát là một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là cácphần tử của tập hợp và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp.

#Thiên_Hy

Trong toán học, tập hợp có thể hiểu tổng quát  một sự tụtập của một số hữu hạn hay vô hạn các đối tượng nào đó.

... Một tập hợp có thể  một phần tử của một tập hợpkhác. Tập hợp mà mỗi phần tử của nó  một tập hợp còn được gọi  họ tập hợp.

5 tháng 7 2016

Ta có: (x+2)+(x+4)+...+(x+2016) = 1018080

       (x+x+x....+x)+ (2+4+...+2016) = 1018080

        1008 x          +  1017072         = 1018080

         1008x                                  = 1018080 - 1017072

        1008x                                    = 1008

              x                                       =1008 : 1008

              x                                      = 1

Vậy x=1

hồ khánh châu bn có chắc ko

a, |x-2|<4\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\chi-2< 4\\\chi-2< -4\end{cases}}\Rightarrow\chi-2< 4\)

\(\Rightarrow\chi< 6\)

HTDT(cac cau con lai tuong tu nha!)

13 tháng 1 2019

\(a,\left|x-2\right|< 4\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|\in\left(0;1;2;3\right)\)

Với \(\left|x-2\right|=0\Rightarrow x=2\)

\(Với\left|x-2\right|=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Với \(\left|x-2\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

Với \(\left|x-2\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

b,t tự

c,t tự

30 tháng 4 2018

a) \(\left(x-\frac{5}{8}\right).\frac{5}{18}=\frac{-15}{36}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{8}=\frac{-15}{36}:\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{8}=\frac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3}{2}+\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-7}{8}\)

c) \(x\)là ước của 4

\(\Rightarrow x\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

nhớ tk ^.^\(\)

\(\)

30 tháng 4 2018

\(a)\) \(\left(x-\frac{5}{8}.\right).\frac{5}{18}=-\frac{15}{36}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{8}=-\frac{15}{36}:\frac{5}{18}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{8}=-\frac{15}{36}.\frac{18}{5}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{8}=-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{2}+\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{12}{8}+\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{8}\)

Vậy \(x=-\frac{7}{8}\)

\(b)\frac{x+2}{5}=-\frac{15}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).2=-15.5\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).2=-75\)

\(\Rightarrow x+2=-75:2\)

\(\Rightarrow x+2=-37,5\)

\(\Rightarrow x=-37,5-2\)

\(\Rightarrow x=-39,5\)

\(c)\)Do x là Ư ( 4 ) 

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!!