Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d. Câu hỏi của Black - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta có: x^2 – 2x + 1 = 6y^2 -2x + 2
=> x^2 – 1 = 6y^2 => 6y^2 = (x-1).(x+1) chia hết cho 2 , do 6y^2 chia hết cho 2
Mặt khác x-1 + x +1 = 2x chia hết cho 2 => (x-1) và (x+1) cùng chẵn hoặc cùng lẻ.
Vậy (x-1) và (x+1) cùng chẵn => (x-1) và (x+1) là hai số chẵn liên tiếp
(x-1).(x+1) chia hết cho 8 => 6y^2 chia hết cho 8 => 3y^2 chia hết cho 4 => y^2 chia hết cho 4 => y chia hết cho 2
y = 2 ( y là số nguyên tố) , tìm được x = 5
Có cách dễ hơn mà :>>
Ta có :
6y2 + 1 = x2
Vì 6y2 chẵn và 1 lẻ => x2 là số chính phương lẻ
=> x2 chia 8 dư 1 => x - 1 ⋮ 8
Vì 6y2 + 1 = x2 => 6y2 = x2 - 1 ⋮ 8
=> 3y2 ⋮ 4 => y2 ⋮ 4 ( do ( 3 , 4 ) = 1 )
=> y ⋮ 2 mà y là số nguyên tố
=> y = 2 => x = 5
[[3x-3]+2x(-1)2016]=3x-2017 mũ 0
<=>3x-3+2x+1=3x-1
<=>-3+2x+1=1
<=>-2+2x=1
<=>2x=2-1
<=>2x=1
<=>x=1/2
2,p=3 bạn nhé
1. SAi đề!
2.
\(\text{Ta xét 3 trường hợp:}\)
\(Th1:p=2\text{ ta có:}\)
\(2^2+2^2=8\left(\text{Hợp số}\Rightarrow\text{loại}\right)\)
\(Th2:p=3\text{ ta có:}\)
\(2^3+3^2=17\left(\text{số nguyên tố}\Rightarrow\text{chọn}\right)\)
\(Th3:p>3\text{ ta có:}\)
\(\Rightarrow p\text{ ko chia hết cho 3 và p luôn lẻ}\left(\text{vì 2 là số chẵn duy nhất là số nguyên tố}\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\text{, do đó }p^2-1=\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮3\left(1\right)}\)
\(\text{Vì p luôn lẻ nên }2^p+1\text{ luôn chia hết cho 3}\left(2\right)\)
\(\text{Từ (1) và (2) ta có:}\)
\(2^p+1+p^2-1=2^p+p^2⋮3\left(\text{ loại }\right)\)
\(\text{Vậy p=3 thỏa mãn đề bài}\)
Bài 1 :Tổng của 3 số nguyên tố là 1012 môt số chẵn <=> có 1 số nguyên tố là số chẵn. Do đó số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là 2.
Bài 2 : Biến đổi bt tương đương : (x^2-1)/2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là :
{1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1;
=>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
Bài 1:Ta đổi 1012=2^2 X 11 X 23
Suy ra 1012=4 x 11 x 23
Số nhỏ nhất là 4
MK làm đc câu a thôi còn câu b tối mk làm cho nha
1) \(P=\frac{16x^4y^6}{9}.\frac{9x^2y^4}{4}=4x^6y^{10}\), đa thức bậc 16, hệ số là 4, biến là \(x^6y^{10}\)
Tại x=-1, y=1 thay vào ta được: P=4
2) \(f\left(x\right)=x^5+x^3-4x^2-2x+5\)
\(g\left(x\right)=x^5-x^4+2x^2-3x+1\)
\(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^5-x^4+x^3-2x^2-5x+6\)
3) \(B=\frac{x^2+y^2+2+5}{x^2+y^2+2}=1+\frac{5}{x^2+y^2+2}\le1+\frac{5}{0+0+2}=\frac{7}{2}\)
Do B LN <=> \(\frac{5}{x^2+y^2+2}\)LN <=> \(x^2+y^2+2\)NN <=> x=y=0
4) Ta thấy 51x+26y=2000
CHÚ Ý: VP chẵn => VT chẵn mà 26y chẵn nên => 51x chẵn => x=2
Thay vào ta tìm được y=73 ( thỏa mãn là số nguyên tố)
vậy x=2, y=73
5) Nhận xét: VP \(\ge\)0 => VT \(\ge\)0 => \(y^2\le25\Rightarrow y=0,1,2,3,4,5\)
Mà VP chẵn => y lẻ => y=1,3,5
Thay y=1,3,5 vào ta được y=5, x=2009 là thỏa mãn
ta có x2y + xy - x = xy (x+1)-x-1=xy(x+1) - (x+1) = (x+1)(xy-1)=5