Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
de UCLN cua a b = 24 thi a=24 hoac b=24
neu a=24 thi b=336-24=312
neu b=24 thi a=336-24=312
ma a<b suy ra a=24 va b = 312
a+b=24+312=336
UCLN (a,b) = UCLN (24 , 312 ) = 24
Ta có : a+b = 336
UCLN(a,b)=24 => a=24m, b = 24n với m,n khác 0 và UCLN (m,n) = 1
=> a + b = 24 ( m+ n ) = 336
m +n = 336 : 24 = 14
Lập bảng giá tri:
m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
n 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
loại L L L L L L
a= m. 24 24 72 120 216 264 312
b = n.24 312 264 216 120 72 24
bạn tự kết luận nhé!
chú ý các giá tri bị loại do vi phạm điều kiện UCLN ( m,n) = 1
Gỉai
Ta có:
BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a.b = 12.336 = 4032
Vì ƯCLN (a,b) = 12
Đặt a = 12x ; b = 12y với ƯCLN (x,y) = 1 mà a.b = 4032 hay 12x.12y = 4032
144 . (x . y) = 4032. Suy ra x.y = 28
Các cặp số nguyên tố cùng nhau có tích bằng 28 là: ( 28; 1) , ( 7; 4)
Khi x=28 ; y=1 thì a= 336 ; b=12
Khi x=7 ; y=4 thì a= 84 ; b=48
Tích nha
Do ƯCLN(a,b) = 12
=> a = 12 x a'; b = 12 x b' (a';b')=1
=> BCNN(a,b) = 12 x a' x b' = 336
=> a' x b' = 336 : 12 = 28
Mà a > b => a' > b'; (a';b')=1 => a' = 28; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 4
+ Với a' = 28; b' = 1 => a = 336; b = 12
+ Với a' = 7; b' = 4 => a = 84; b = 48
Vậy a = 336; b = 12 và a = 84; b = 48
Chú ý: (a';b')=1 là viết tắt của a'; b' nguyên tố cùng nhau tức là ƯCLN của chúng = 1
Ủng hộ mk nha ^_-
a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b
=> a.b = 6.36 = 216
Vì ƯCLN(a;b) = 6
=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 216
<=> 6m.6n = 216
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 6 | 36 | 12 | 18 |
b | 36 | 6 | 18 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)
b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b
=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750
=> ƯCLN(a;b) = 25
Đặt a = 25m ; b = 25n (ƯCLN(m;n) = 1)
Khi đó a.b = 3750
<=> 25m.25n = 3750
=> m.n = 6
Ta có 6 = 1.6 = 2.3
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 6 | 2 | 3 |
n | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 25 | 150 | 50 | 75 |
b | 150 | 25 | 75 | 50 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)
c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180
=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180
=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9
=> ƯCLN(a;b) = 3
Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)
Khi đó a.b = 180
<=> 3m.3n = 180
=> m.n = 20
Ta có 20 = 1.20 = 4.5
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 20 | 4 | 5 |
n | 20 | 1 | 5 | 4 |
a | 3 | 60 | 12 | 15 |
b | 60 | 3 | 15 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)
Theo công thức, ta có:
UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)
(Bắt đầu từ đây thì bạn chép)
Theo bài ra, ta có:
UCLN(a; b) = 10
BCNN(a; b) = 120
=> a.b = 10.120 = 1200 (*)
Vì UCLN(a; b) = 10
=> đặt a = 10k (1) (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)
đặt b = 10q (2)
Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:
10k.10q = 1200.
(10.10).(k.q) = 1200
100.k.q = 1200
k.q = 1200 : 100 = 12. (3)
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}
Mà UCLN(k; q) = 1
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)} (4)
Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:
k | 1 | 3 | 4 | 12 |
q | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}
a={ 2;7 }. b={ 2;7 }. BẠN HỌC LỚP 6A3 cùng tôi. NV QINGSAOCHE
a, Cặp số cần tìm là: 4 và 8
b,Cặp số cần tìm là: 48 và 42
c, Cặp số cần tìm là: 77 và 63
d, Cặp số cần tìm là: 10 và 60
Chúc bạn học tốt
Mình nhầm
d, Cặp số cần tìm là 90 và 70
Chúc bạn học tốt