Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền mẹ thu nhập đc:|-----|-----|-----|-----|
số tiền bn thu nhập đc:|-----|-----|-----|-----|-----| tổng là 3150000 đồng
theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4+5=9(phần)
số tiền mẹ thu nhập đc là:
3150000:9x4=1 400 000(đồng)
số tiền ba thu nhập đc là:
3150000:9x5=1 750 000(đồng)
Đ/S:...
tk mk nha nếu thấy đúng
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9(phần)
Số tiền mẹ thu nhập đc là:
3150000 : 9 x 4 = 1 400 000(đồng)
Số tiền ba thu nhập đc là:
3150000:9x5=1 750 000(đồng)
Đáp số : ...
Sau 4 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con
Vì (32+4):(5+4)=4(lần)
Gọi số năm khi tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là a
32 + a = 4 (5 + a)
32 + a = 20 + 4a
3a = 12
a = 4
4 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 tuổi con
Khi đó tuổi mẹ là : 32 + 4 = 36 tuổi
Tuổi con khi đó là 5 + 4 = 9 tuổi
Ta có : 17+x/25-x=3/4
Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
17+25=42
theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
Tử số mới: |-------|-------|-------|
}42
mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7( phần)
tử số mới là:
(42:7)x3= 18
mẫu số mới là,
(42:7)x4= 24
số tự nhiên x là:
18-17=1
Vậy số tự nhiên x là 1.
a: Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{2}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{8}{9}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)
b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\). Vậy \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)
Đề của anh bị sai mới đúng chứ ạ? Anh Đạt ghi là \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}\) chứ có phải \(\dfrac{2}{5}\) đâu ạ?
\(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4\cdot24}{15\cdot24}=\dfrac{96}{360}\)
\(\dfrac{5}{72}=\dfrac{5\cdot5}{72\cdot5}=\dfrac{25}{360}\)
Cô sẽ hướng dẫn em cách để em có thể quy đồng nhanh nhất:
Bước 1: rút gọn phân số: \(\dfrac{mẫu_1}{mẫu_2}\)
Bước 2: nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ nhất với mẫu sô của phân số sau khi đã rút gọn. Nhân cả tử và mẫu số của phân số thứ hai với tử số của phân số sau khi đã rút gọn.
Giải ta có: \(\dfrac{15}{72}\) = \(\dfrac{5}{24}\)
\(\dfrac{4}{15}\) = \(\dfrac{4\times24}{15\times24}\) = \(\dfrac{96}{360}\)
\(\dfrac{5}{72}\) = \(\dfrac{5\times5}{72\times5}\) = \(\dfrac{25}{360}\)