Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
5) Xét \(\Delta ABN,\Delta ACN\) có:
AB = AC ( gt )
AN: cạnh chung
\(NB=NC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABN=\Delta ACN\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}\) ( góc t/ứng )
Mà \(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{ANC}=90^o\)
\(\Rightarrow AN\perp BC\) hay \(AI\perp BC\) (1)
Mà NB = NC ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là đường trung trực của BC ( đpcm )
6) Hình ( tự vẽ )
Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) ( do t/g ABC cân )
\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\Delta OBC\) cân tại O
Xét \(\Delta OBN,\Delta OCN\) có:
NB = NC ( gt )
\(\widehat{OBN}=\widehat{OCN}\) ( t/g OBC cân tại O )
\(OB=OC\) ( t/g ABC cân tại O )
\(\Rightarrow\Delta OBN=\Delta OCN\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}\) ( góc t/ứng )
Mà \(\widehat{ONB}+\widehat{ONC}=180^o\) ( kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{ONB}=\widehat{ONC}=90^o\)
\(\Rightarrow OI\perp BC\)
Mà \(AI\perp BC\)
\(\Rightarrow A,O,I\) thẳng hàng ( đpcm )
Ghi hẳn hoi cái đề ra đi, chụp cái hình vậy mk biết yếu tố nào đã cho, yếu tố nào cần chứng minh.
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
Giải câu 4:
x2 - xy + 7 = -23 và x - y = 5
Ta có :
xx - xy + 7 = -23
x. (x - y ) + 7 = -23
x. 5 + 7 = -23
x . 5 = (-23) - 7
x . 5 = -30
x = (-30) : 5
x = -6
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
1) Ta có x2 - xy + 7 = -23
\(\Rightarrow\)xx - xy = -23 - 7 = -30
\(\Rightarrow\)x(x - y) = -30
\(\Rightarrow\)x. 5 = -30
\(\Rightarrow\)x = -30 : 5 = -6
a chửi đâu a ns trêu mà Nguyễn Thị Hậu
mà sao theo dõi j mà kinh khủng thế !!??
a) Ta có \(\sqrt{64}>\sqrt{63}\)
mà \(\sqrt{64}=8\)
=> 8>\(\sqrt{63}\)
b)\(\sqrt{170}>\sqrt{169}\)
mà \(\sqrt{169}=13\)
=> \(\sqrt{170}>13\)
c) \(\sqrt{227}>\sqrt{225}\)
mà \(\sqrt{225}=15\)
=> \(\sqrt{227}>15\)
d)Vì \(\sqrt{3}< \sqrt{5}\)
\(\sqrt{14}< \sqrt{16}\)
nên \(\sqrt{3}+\sqrt{14}< \sqrt{5}+\sqrt{16}\)
mà \(\sqrt{16}=4\)
=> \(\sqrt{3}+\sqrt{14}< \sqrt{5}+4\)