Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)
b: \(A=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{2\left(x^2-25\right)}{2x\left(x+5\right)}+\dfrac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)
c: Để A=-3 thì x-1=-6
hay x=-5(loại)
(ĐÂY CHỈ LÀ CÁCH CỦA MÌNH THÔI NHA)
d)
Gọi x là độ dài của MN.
Ta có: AH = AK + KH (gt)
=> KH = AH -AK
hay KH = 9,6-3,6 =6
Ta có: SABC = SAMN + SMNBC (gt)
hay \(\dfrac{AK.MN}{2}+\dfrac{KH\left(BC+MN\right)}{2}\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\)
hay \(\dfrac{3,6.x}{2}+\dfrac{6\left(x+20\right)}{2}=\dfrac{12.16}{2}=96\)
\(\Leftrightarrow\) 3,6x + 6x + 120 = 96.2 = 192
\(\Leftrightarrow\) 9.6x = 192 - 120= 72
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{72}{9,6}=7,5\)
SMNCB= \(\dfrac{KH\left(MN.BC\right)}{2}=\dfrac{6\left(7,5+20\right)}{2}=82,5\) (cm2)
B A C H 20 12 16 k AK=6 AH=9,6 M N MN // BC
đề giống bọn mk này
bạn tính diện tích ABC xong trừ đi diện tích AMN là ra kết quả là 82,5
a/ 12x^2+4x/9x^2-1
=4x(3x+1)/(3x)^2-1
=4x(3x+1)/(3x-1)(3x+1)
bạn rút gọn 3x+1 vs 3x-1 vậy kết quả là 4x/3x
dấu gì giữa \(\frac{x}{1-x^3}\) với \(\frac{x^2+x+1}{x+1}\)
\(\frac{x}{x-1}+\frac{x}{x^3-1}\cdot\frac{x^2+x+1}{x+1}\)
\(\frac{x}{x-1}+\frac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\frac{2x+1}{x^2-1}\)
Đặt tính \(2n^2-n+2\) : \(2n+1\) sẽ bằng n - 1 dư 3
Để chia hết thì 3 phải chia hết cho 2n + 1 hay 2n + 1 là ước của 3
Ư(3) = {\(\pm\) 3; \(\pm\) 1}
\(2n+1=1\Leftrightarrow2n=0\Leftrightarrow n=0\)
\(2n+1=-1\Leftrightarrow2n=-2\Leftrightarrow n=-1\)
\(2n+1=3\Leftrightarrow2n=2\Leftrightarrow n=1\)
\(2n+1=-3\Leftrightarrow2n=-4\Leftrightarrow n=-2\)
Vậy \(n=\left\{0;-2;\pm1\right\}\)
Hình bạn tự vẽ nhé!!!
Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)
Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)
\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)
Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)
Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)
Khi đó giá trị của \(x=20\)
Chúc bạn học tốt
Xét hình thang cân ABCD có:
MA=MB (M là trung điểm AB:gt)
=>MA đối xứng với MB qua MN
AD=BC (do ABCD là htc)
=>AD đối xứng với BC qua MN
ND=NC (N là trung điểm của AC:gt)
=>ND đối xứng với NC qua MN
Do đó tứ giác MADN đối xứng với tứ giác MBCN qua MN
Vậy htc ABCD có một trục đối xứng là MN