Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
– Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển?
TL:Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình song song tồn tại trong cơ thể thực vật.Sinh trưởng bao hàm cả phát triển,phát triển kèm theo sinh trưởng.Tuy nhiên xét tại một thowuf điểm nhất định nào đó thì sinh trưởng có thể không kèm phát triển và phát triển không có sinh trưởng.
Câu 2 : Trao đổi chất và là một quá trình mà kết quả cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết cơ thể cần hấp thu và kèm theo là sự biến đổi năng lượng dưới nhiều dạng: nhiệt năng, hóa năng, động năng, điện năng .
Ý nghĩa: Trao đổi chất và năng lượng là đặc điểm của cơ thể sống khác nhau cơ bản giữa sinh vật và không phải sinh vật.
cảm ơn bạn đã trả lơi nhưng bạn làm sai cmnr nhưng mình vẫn tick cho bạn vì thời gian bạn ngồi bấm cho mình thanks
6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.
Câu 2: Khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Bạn tham khảo nhé!!!!
Câu 3:
1. Đối với thực vật: Gồm Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp | Sinh trưởng thứ cấp | |
Khái niệm |
Là sinh trưởng theo chiều dài (hoặc cao) của thân, rễ |
Là sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ |
Nguyên nhân | Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh | Do hoạt động của mô phân sinh bên |
Kết quả |
- Xảy ra ở cây một lá mầm và phần non của cây 2 lá mầm - Làm tăng chiều dài của thân, rễ |
- Xảy ra ở cây 2 lá mầm - Làm tăng bề dày của thân. Tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ |
2. Đối với động vật: Dựa vào đặc điểm sinh trưởng và phát triển của ĐV, người ta chia thành các kiểu như sau:
+ Phát triển không qua biến thái
+ Phát triển qua biến thái gồm: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn,
1.Nước có ý nghĩa rất quan trong với sinh vật, giúp cơ thể hòa tan các chất dinh dưỡng và đào thải các chất độc hại không cần thiết ra ngoài môi trường
Trao đổi nước gồm 3 quá trình:
+Quá trình hấp thụ nước
+Quá trình vận chuyển nước trong cơ thể tới các bộ phận
+Quá trình đào thải
3.- Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu sinh trưởng và phát triển con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành.
- Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
- Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
1.
Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình trao đổi chất.
3.
– Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
– Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm.
4.
- Các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Nhân tố bên trong là nhân tố di truyền và hoocmôn.
- Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật có xương sống là hoocmôn sinh trưởng, tirôxin, testostêrôn và ơstrôgen.
- Các hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecđixơn và juvenin.
mk chịu =='