K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P
Phong
CTVHS
9 tháng 6

`A=(-3/4)+(-1/5)+(-2/3)`

`=(-3xx15)/(4xx15)+(-1 xx12)/(5 xx 12)+(-2xx20)/(3 xx 20)`

`=(-45)/60+(-12)/60+(-40)/60`

`=(-45-12-40)/60`

`=(-57-40)/60`

`=(-97)/60`

Vậy: `A=-97/60`

9 tháng 6

mk có thấy câu hỏi đâu nhỉ?

2 tháng 8 2016

he was sixteen

2 tháng 8 2016

1. At the age of sixteen, he worked as a worker in a factory

 

​→ When .he was at the age of sixteen......................., he worked as a worker in a factory

 

11 tháng 6 2020

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

AH chung

=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )

b) Từ tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC

=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )

Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF có :

AH chung

^BAH = ^CAH ( cmt )

=> tam giác vuông AHE = tam giác vuông AHF ( ch - gn )

=> HE = HF ( hai cạnh tương ứng )

14 tháng 1 2018

A B C D B H Chứng minh:
a) Vì △ABC cân tại A ⇒ AB = AC
Xét △ABH và △ACH có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (gt)
AH - cạnh chung
⇒△ABH = △ACH (c.g.c)
⇒ ( tương ứng)
⇒ HB = HC ( tương ứng)
\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) ( kề bù)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (cmt)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)
⇒ AH ⊥ BC ⇒ AH là đường cao của △ABC
b)
Xét △AHD vuông tại D và △AHE vuông tại E có:
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\text{ (gt)}\)
AH - cạnh chung
⇒ △AHD = △AHE ( cạnh huyền - góc nhọn )
⇒ HD = HE ( tương ứng )

14 tháng 1 2018

Cảm ơn

a: ta có: HE\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: HE//AB

b: \(\widehat{BAH}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: HE//AB

nên \(\widehat{AHE}=\widehat{BAH}\)(hai góc so le trong)

hay \(\widehat{AHE}=30^0\)

A B C H E F

Hình minh họa nhé ! 

a,  Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACH ta có 

AB = AC (gt) 

^AHB = ^AHC = 90^0 

AH chung 

=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACH (c.g.c) (1)

b, Vì (1) ta suy ra : BH = HC (tương ứng)

Ta có : \(BH=HC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\)cm

Áp dụng định lí Py ta go ta có : 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(10^2=6^2+AH^2\)

\(100-36=AH^2\Leftrightarrow64=AH^2\Leftrightarrow AH=8\)cm 

Tự xử c;d bn nhé ! 

29 tháng 6 2020

Lâu rồi chưa làm dạng này có gì sai sót thì bạn comment xuống dưới nhé !

A H B C E F K

Lấy K đối xứng mới H qua B

Xét tam giác KAH có BK=BH; AF=FH nên BF là đường trung bình của tam giác HAH 

\(\Rightarrow BF=\frac{AK}{2}\)

Tương tự \(HE=\frac{AC}{2}\)

Theo BĐT tam giác ta có được \(BF+HE=\frac{AC+AK}{2}>\frac{KC}{2}=\frac{KB+BC}{2}=\frac{BH+BC}{2}=\frac{\frac{1}{2}BC+BC}{2}=\frac{3}{4}BC\)

Vậy ta có đpcm

Bạn CTV gì đó ơi bạn ý nhờ làm câu d mà :)) Sao lại tự xử c,d được :V 

18 tháng 10 2018

Đường cao AH có ⊥ với đường thẳng BC không bạn ?

30 tháng 6 2020

Cảm ơn bạn nhiều

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

⇒BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên H là trung điểm của BC

\(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

hay \(AH^2=AB^2-BH^2=10^2-6^2=64\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{64}=8cm\)

Vậy: AH=8cm

c) Xét ΔBAC có

H là trung điểm của BC(cmt)

HE//AC(gt)

Do đó: E là trung điểm của AB(định lí 1 vể đường trung bình của tam giác)

Xét ΔAHB vuông tại H có EH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(E là trung điểm của AB)

nên \(EH=\frac{AB}{2}\)(định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(EA=\frac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)

nên EH=EA

Xét ΔAEH có EH=EA(cmt)

nên ΔEAH cân tại E(định nghĩa tam giác cân)

d) Ta có: F là trung điểm của AH(gt)

nên \(HF=\frac{AH}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)

Ta có: \(HE=\frac{AB}{2}\)(cmt)

nên \(HE=\frac{10}{2}=5cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔFHB vuông tại H, ta được:

\(FB^2=FH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow FB^2=4^2+6^2=52\)

hay \(FB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}cm\)

\(\Leftrightarrow BF+HE=2\sqrt{13}+5\simeq12,21cm\)

Ta có: \(\frac{3}{4}BC=\frac{3}{4}\cdot12=9cm\)

\(12,21>9\)

nên \(BF+HE>\frac{3}{4}BC\)(đpcm)