Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SƯỜN TÂY | SƯỜN ĐÔNG | ||
Thảm thực vật | Độ cao (m) | Thảm thực vật | Độ cao (m) |
Thực vật nửa hoang mạc | 0-1000m | Rừng nhiệt đới | 0-1000m |
Cây bụi xương rồng | 1000-2000m | Rừng lá rộng | 1000-1300m |
Đồng cỏ cây bụi | 2000-3000m | Rừng lá kim | 1300-2000m |
Đồng cỏ núi cao | 3000-4000m | Rừng lá kim | 2000-3000m |
Đồng cỏ núi cao | 4000-5000m | Đồng cỏ | 3000-4000m |
Băng tuyết | trên 5000m | Băng tuyết | 4000-5000m |
Ở đây nha, chúc bạn học tốt: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/171459.html
Câu hỏi của Cao Viết Cường - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Nguyễn Phương Thảo - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
_Tham khảo _
3. Em hãy giải thích tại sao lại có sự phân bố khác nhau về thực vật ở hai sườn dãy Anđét
Vì : Sườn tây ảnh hưởng cuả dòng biển lạnh pê-ru nên mưa ít
Sườn đông ảnh hưởng của dòng biển nóng guy-a-na và ảnh hưởng của gió tín phong nên mưa nhiều
\(\rightarrow\) Hình thành các vành đai thực vật
*Sườn Tây dãy An-đet
0-1000: Thực vật nửa hoang mạc
1000-2000: Cây bụi xương rồng
2000-3000: Đồng cỏ cây bụi
3000-5000: Đồng cỏ núi cao
Trên 5000: Băng tuyết
* Sườn Đông dãy An-đet
0-1000: Rừng nhiệt đới
1000-1300: Rừng lá rộng
1300-3000: Rừng lá kim
3000-4000:Đồng cỏ
4000-5000: Đồng cỏ núi cao
Trên 5000: Băng tuyết.
Câu 1 : Đâu không phải là 1 đặc điểm địa hình Bắc Mĩ :
A. Phía Tây là hệ thống Cooc-đi-e
B. Miền đồng bằng ở giữa
C. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
D. :Là hệ thống núi cao và đồ sộ nhất châu Mĩ
Câu 2 : Hệ thống Cooc-đi-e kéo dài theo hướng :
A. Bắc - Nam
B. Đông - Tây
C. Đông Bắc -Tây Nam
D. Đông Nam - Tây Bắc.
Câu 3 : Đồng bằng lớn nhất Bắc Mĩ :
A. Đồng bằng A-ma-dôn
B. Đồng bằng Pam-a
C. Đồng bằng trung tâm(mi-xi-xi-pi)
D. Đồng bằng La-pla-ta
Câu 4 : Các đô thị trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ thường tập trung :
A. Ven biển Đại Tây Dương,Thái Bình Dương
B. Phía Bắc Ca-na-da
C. Hệ thống Cooc-đi-e
D. Bán đảo A-la-xca
Câu 5 : Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm :
A. Các đảo trong biển Ca-ri-be
B.Eo đất Trung Mĩ,quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ
C. Lục Địa Nam Mĩ
D. Tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e
P/s:không chắc câu 2!
- Vì ở hệ thống Cooc-đi-e tuy cao hơn nhưng khí hậu ở đây thuộc kiểu khí hậu núi cao và khí hậu hoang mạc, chủ yêu ở đây có các loại khoáng sản, không thể phát triển nông nghiệp nên có ít người sinh sống, chủ yếu là các mỏ khai thác.
- Ngược lại, dãy núi An đét có môi trường mưa nhiều hơn, nhờ các dòng biển nóng nên ở đây mứa nhiều và thực vật khá phong phú. Tuy nhiên dân cư ở đây tập trung chủ yếu ở sườn Đông vì ở sườn Tây có dòng biển lạnh Pê-ru nên thực vật vẫn tồn tại nhưng khá nghèo nàn.
C
C