Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Điều sẽ xảy ra nếu:

a) Tăng dung tích của bình phản ứng lên: Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.

b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: Chất rắn không ảnh hưởng đến dịch chuyển cân bằng.

c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: Chất rắn không ảnh hưởng đến dịch chuyển cân bằng.

d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuân.

e) Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

24 tháng 4 2017

a) C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k); (∆H > 0)

b) CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k); (∆H < 0)

21 tháng 4 2017

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tố

21 tháng 4 2017

Cho các phản ứng sau :

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?

11 tháng 3 2018

Cho các phản ứng sau :

A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

C. NaH + H2O → NaOH + H2

D. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2

Phản ứng A không phải là phản ứng oxi hoá - khử

Vì trong A các nguyên tố không thay đổi số oxh trước và sau phản ứng!!

21 tháng 4 2017

Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

21 tháng 4 2017

a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2

(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O

Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).

b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O

(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).

Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch BaCl2 và các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3và BaSO4. Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là BaSO3, không tan là BaSO4, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO4.

Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 + 2H2O

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 + H2O

21 tháng 4 2017

Lời giải.

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.

b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.

Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.

21 tháng 4 2017

Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :

(1)

(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O

b) Trong phản ứng (1) :

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.

- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2) :

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.