Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của
chất đó
Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng
Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó
Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của
chất đó
Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng
Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó
Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

a) 1000 cm3 = 0,001m3
KLR của chất làm hoipj là
D=m : V=2,7: 0,001= 2700 ( kg/m3)
Vậy chất đó là nhôm

1,
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Khi khối lượng riêng là D, ta có:
\(D=\frac{m}{V}\)
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.

Khối lượng của một vật bằng 397g = 0,397 kg
Thể tích bằng 320 cm3 = 0,00032 m3
-> Khối lượng riêng của vật đó là:
ADCT : D = \(\frac{m}{V}=\frac{0,397}{0,00032}=1240,625\) (kg/m3)

Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

\(3dm^3=\frac{3}{1000}m^3=0,003m^3\)
a) Khối lượng riêng chất tạo nên vật là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,003}=5000\)(kg/m3)
b) Trọng lượng vật là :
\(10.15=150\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng củachất tạo nên vật là :
Cách 1 :\(d=10D=10.5000=50000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Cách 2: \(d=\frac{150}{0,003}=50000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
3 dm3 = 0,003 m3
a) Khối lượng riêng của vật đó:
D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{15}{0,003}\)=5000 (kg/m3)
b) Trọng lượng của vật đó:
P= 10.m=15.10=150 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật đó:
d= 10.D=5000.10=50 000 (N/m3)
KẾT LUẬN: a) D= 5000 kg/m3
b) P= 150 N
c) d= 50 000 N/m3
khổ nỗi tại đề tài này mik ít đùng neenkhos tìm đc
có baifni dễ có trong đề thi bạn cần ko