Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a) 4x - 1 = 3x - 2
Vế trái: 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải: 3x - 2 = 3(-1) -2 = -5
Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) VT: x + 1 = -1 + 1 = 0
VP: 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3
VP: 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
c) \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)
câu egf làm tương tự
câu 6:
gọi số tuổi của Phương là x (x thuộc N sao)
thì số tuổi của mẹ phương là 3x
vì 13 năm nữa tuổi mẹ phương gấp 2 lần tuổi phương nên ta có pt:
2(x+13)=3x+13<=>2x+26=3x+13<=>x=13 (tmđk)
vậy......
Câu 8:
Gọi số tấm thảm cần dện theo hợp đồng là x ( x thuộc N*)
Số tấm tấm thảm len dệt mỗi ngày theo dự định là: \(\dfrac{x}{20}\) tấm thảm
Số tấm thảm len dệt mỗi ngày theo thực tế là:
\(\dfrac{x+24}{18}\) tấm thảm
Theo đề ra ta có pt:
\(\dfrac{x+24}{18}=120\%.\dfrac{x}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+24}{18}=\dfrac{6}{5}.\dfrac{x}{20}\)
\(\Leftrightarrow50\left(x+24\right)=54x\)
\(\Leftrightarrow4x=1200\)
\(\Leftrightarrow x=300\)(thỏa mãn)
Vậy số tấm thảm len dệt theo dự định là: 300 tấm thảm
a,
\(\dfrac{1+x+3-3x-3+x}{1-x}=0\\ \dfrac{1-x}{1-x}=0\\ =>1-x=0\\ =>x=1\\ \)
1. Thay x = -5 vào phương trình
\(-10m=\frac{1}{2m}+30\Rightarrow-10m-\frac{1}{2m}-30=0\Rightarrow\frac{20m^2-1-60m}{2m}=0\)
\(\Rightarrow20m^2-60m-1=0\Rightarrow20\left(m^2-3m+\frac{9}{4}\right)=46\Rightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=46\)
\(\Rightarrow m-\frac{3}{2}=\sqrt{46}\Rightarrow m=\sqrt{46}+\frac{3}{2}\)
2) Tìm nghiệm của phương trình
\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x+2\right)=3\), có nghiệm của \(6x-5m=3+3m\) gấp 3 lần, bài toán lại quay trở về giống như bài trên
3.a)\(\Leftrightarrow9x^2+54x-9x^2+6x-1=1\)
\(\Leftrightarrow60x=2\Leftrightarrow x=\frac{1}{30}\)
Vậy pt có tập nghiệm là S=\(\left\{\frac{1}{30}\right\}\).
b)\(\Leftrightarrow32x-16x^2-16x^2+40x-25=2\)
\(\Leftrightarrow-32x^2+72x-27=0\)
\(\Leftrightarrow32x^2-72x+27=0\)
Có: \(\Delta=\left(-72\right)^2-4.32.27=1728\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{72+\sqrt{1728}}{64}\\x_2=\frac{72-\sqrt{1728}}{64}\end{matrix}\right.\)
c) Δ\(=\left(-7\right)^2+4.3=\sqrt{61}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{7+\sqrt{61}}{6}\\x_2=\frac{7-\sqrt{61}}{6}\end{matrix}\right.\)
Câu hỏi của Nguyễn Kim Oanh - Địa lý lớp 0 | Học trực tuyến
Câu trả lời thứ 800.
a) Phương trình (1)
\(\dfrac{x+24}{5}-\dfrac{x}{3}>x-\dfrac{x-2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+72-5x}{15}>\dfrac{2x-x+2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{72-2x}{15}>\dfrac{x+2}{2}\)
\(\Leftrightarrow144-4x>15x+30\)
\(\Leftrightarrow114>19x\)
\(\Leftrightarrow x< 6\)
Phương trình (2)
\(\dfrac{7x+3}{8}+\dfrac{x-3}{12}\ge3\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{21x+9+2x-6}{24}\ge3\)
\(\Leftrightarrow23x+3\ge72\)
\(\Leftrightarrow23x\ge69\)
\(\Leftrightarrow x\ge3\)
Đây là ý kiến riêng nha !@@
Phương trình (3)
\(m\left(x+3\right)\ge x+5\)
\(\Leftrightarrow mx+3m-x-5\ge0\)
Phương trình (4)
\(m\left(x+2\right)-3\ge x\)
\(\Leftrightarrow mx+2x-3-x\ge0\)
Để hai phương trình có nghiệm chung
\(\Rightarrow mx+3m-x-5=mx+2x-3-x\)
\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy khi m=2 thì 2 pt có nghiệm chung
Bài 1:
a) \(\left(m+2\right).3-5=4\)
\(\Leftrightarrow3m+6-5=4\)
\(\Leftrightarrow3m+1=4\)
\(\Leftrightarrow3m=4-1\)
\(\Leftrightarrow3m=3\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy: m = 1
b) \(\left(m-3\right).\left(-2\right)+8=-10\)
\(\Leftrightarrow-2m+6+8=-10\)
\(\Leftrightarrow-2m+14=-10\)
\(\Leftrightarrow-2m=-10-14\)
\(\Leftrightarrow-2m=-24\)
\(\Leftrightarrow m=12\)
Vậy: m = 12
Bài 2:
a) \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x+3\right)^2-0,16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=0,16\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=\left(0,4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0,4\\x+3=-0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2,6\\x=-3,4\end{matrix}\right.\)
c) \(x^3=25x\)
\(\Leftrightarrow x^3-25x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-25=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm5\end{matrix}\right.\)
\(x^2-2x< 3x\)
=>x(x-5)<0
=>0<x<5
=>Chọn x=2; x=1; x=4
a) Thay x = -1 vào VT và VP của PT ta được VT = -2 và VP = 1. Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của PT đã cho.
b) Tương tự, vì VT = VP = -2 nên t = -1 là nghiệm của PT đã cho.