Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì \(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R
=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1
=> \(x^2\) + 1 ≥ 1
Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.
(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)
a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1
VP = 2
=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.
b) Ta có: VT = -6
VP = 2.(-3) = -6
=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.
c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4
VP = 15 + (-8) = 7
=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.
d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R
=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1
=> x2 + 1 \(\ge\) 1
Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.
a) Khẳng định sai; b) Khẳng định sai;
c) Khẳng định đúng; d) Khẳng định đúng.
a) \(\frac{2}{3}x>-6\)
=> \(x>\left(-6\right):\frac{2}{3}\)
=> \(x>-9\)
b) \(-\frac{5}{6}x< 20\)
=> \(x< 20:-\frac{5}{6}\)
=> \(x>-24\)
c) \(3-\frac{1}{4}x>2\)
=> \(\frac{1}{4}x< 3-2\)
=> \(\frac{1}{4}x< 1\)
=> \(x< 4\)
d) \(5-\frac{1}{3}x>3\)
=> \(\frac{1}{3}x< 5-3\)
=> \(\frac{1}{3}x< 2\)
=> \(x< 6\)
a: \(x>3:\dfrac{1}{2}=6\)
b: \(x>-2:\left(-\dfrac{1}{3}\right)=6\)
c: \(x>-4:\dfrac{2}{3}=-6\)
d: \(x< -6:\dfrac{3}{5}=-10\)
Bài 1. Giải các phương trình sau
a) \(5\left(x-2\right)=3\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10=3x+3\)
\(\Leftrightarrow5x-3x=10+3\)
\(\Leftrightarrow2x=13\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{2}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{13}{2}\right\}\)
b) \(\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}=2\left(1\right)\)
Điều kiện: \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\) và \(x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=2\left(x+1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x+3=2x^2-4x+2x-4\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x+3x-2x^2+4x-2x=-3-4\)
\(\Leftrightarrow x=-7\left(N\right)\)
Vậy \(S=\left\{-7\right\}\)
c) \(|2x+7|=3\)
\(\Leftrightarrow2x+7=3\) hoặc \(2x+7=-3\)
.. \(2x+7=3\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)
.. \(2x+7=-3\Leftrightarrow2x=-10\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy \(S=\left\{-2;-5\right\}\)
Bài 2 bạn ghi rõ đề lại nha r mik giải lun cho
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a) \(\left(x+2\right)^2< \left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4< x^2-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-x^2< -4-1\)
\(\Leftrightarrow4x< -5\)
\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{5}{4}\)
Vậy \(S=\left\{x/x< -\dfrac{5}{4}\right\}\)
Câu b mik tính ko ra nhá sorry!!!!!!!!!!
Ta có:a-7>b-7\(\Rightarrow\)a>b
Vì a>b\(\Rightarrow\)a+7>b+7
Vậy khẳng định(C) là đúng
(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)
Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:
a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5
=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2
=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1
=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)
Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.
a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5
=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2
=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1
=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.
e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.
f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)
Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.