K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

a. Nguyên tử A nặng gấp 2 lần nguyên tử lưu huỳnh

Ta có A= 2S

➞ A = 2.32

➞A = 64

➞ A là nguyên tử Đồng(Cu)

b. 9 nguyên tử D nặng bằng 8 nguyên tử nhôm

Ta có :

9D= 8Al

➞ 9D = 8.27

➞ 9D =216

➞ D = 24

➞ Nguyên tử D là nguyên tử Magie(Mg)

c. Nguyên tử E nặng bằng tổng khối lượng của 5 nguyên tử Canxi và 1 nguyên tử hidro

Ta có : E = 5Ca+H

➞ E = 200+1

➞ E = 201

➞ Nguyên tử E là Thủy ngân (Hg)

20 tháng 6 2019

Ta có :

A= 2S

➞ A = 2.32

➞ A =64

➞ A là Đồng (Cu)

29 tháng 10 2021

a. 

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{O}}=\dfrac{M_X}{M_O}=\dfrac{M_X}{16}=4\left(đvC\right)\)

=> MX = 64(g)

Vậy X là đồng (Cu)

- Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{S}}=\dfrac{M_X}{M_S}=\dfrac{NTK_X}{NTK_S}=\dfrac{NTK_X}{32}=8\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 256(đvC)

Vậy X là menđelevi (Md)

- Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X}{Na+S}}=\dfrac{M_X}{M_{Na}+M_S}=\dfrac{M_X}{55}=1\left(lần\right)\)

=> MX = 55(g)

Vậy X là mangan (Mn)

b.

\(PTK_{MgO}=24+16=40\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_2CO_3}=1.2+12+16.3=62\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=137+\left(14+16.3\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\left(14+1.4\right).2+32+16.4=132\left(đvC\right)\)

23 tháng 10 2021

a, \(NTK_A=14\cdot NTK_H=14\left(đvC\right)\) nên A là Nitơ (N)

b, Nguyên tử nitơ có 7 p và 7 e

23 tháng 10 2021

Theo bài:  \(\overline{M_A}=14\overline{M_H}=14\cdot1=14\left(đvC\right)\)

A là nguyên tố N(nitơ) nằm trong ô thứ 7, chu kì ll, nhóm VA.

\(p=e=7\) (hạt nguyên tử)

11 tháng 9 2021

a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)

b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)

⇒ X là sắt (Fe) 

13 tháng 9 2021

a)

$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$

b)

$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$

Vậy X là Đồng, KHHH : Cu

26 tháng 6 2021

a, Ta có: $M_{A}=40$

Do đó A là Ca (Canxi)

b, $p=e=n=20$

c, Ta có: $m=0,166.10^{-23}.40=6,64.10^{-23}(g)$

d, Nặng hơn nguyên tử C 3,3 lần

18 tháng 9 2016

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)

Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)

Vậy nguyên tử Mg nh hơn nguyên tử S 0,375 lần.

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)

Vậy nguyên tử Mg nh hơn nguyên tử Al 0,89 lần.

 

18 tháng 9 2016

Magie nhé bạn

9 tháng 11 2021

\(6NTK_A=3NTK_{Mg}\Leftrightarrow NTK_A=\dfrac{3\cdot24}{6}=12\left(đvC\right)\\ NTK_B=4+NTK_A=12+4=16\left(đvC\right)\\ NTK_C=4NTK_B=16\cdot4=64\left(đvC\right)\\ NTK_D=NTK_C-24=64-24=40\left(đvC\right)\)

Vậy A,B,C,D lần lượt là cacbon(C),Oxi(O),Đồng(Cu),Canxi(Ca)

1 tháng 8 2016

1.ta có:

Mx=2S=2.32=64

Mx=64-->đó là ntố đồng

KHHH:Cu

2.ta có:

My=1,5.Mz=1,5.16=24

Mx=1/2.My=1/2.24=12

-->NTK của X là12

KH hóa học của x là C

KH hóa học của y là Mg

29 tháng 6 2017

siêu thế bnvui