\(\frac{20}{-35}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

\(\frac{20}{-35}=\frac{20.\left(-1\right)}{-35.\left(-1\right)}=\frac{-20}{35}\)

\(\frac{2}{-3}=\frac{2.\left(-1\right)}{-3.\left(-1\right)}=\frac{-2}{3}\)

\(\frac{ab}{-cd}=\frac{ab.\left(-1\right)}{-cd.\left(-1\right)}=\frac{-ab}{cd}\)

ta chỉ cần nhân cả tử & mẫu với -1

hay nói cách khác là đổi dấu của cả tử & mẫu

2 tháng 2 2018

ta nhân cả từ và mẫu của phân số \(\frac{a}{b}\) với -1

\(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

vì b < 0 => -b > 0

p\s : -b ko phải âm b mà là số đối của b

số nào nhân vs -1 cx = số đối của chính nó

2 tháng 2 2018

Vận dụng kiến thức sau để giải thích

Khi đổi dấu cả tử số và mẫu số của một phân số ta được một phân số mới bằng phân số đã cho

Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1

\(\frac{a}{b}\)\(\frac{-a}{-b}\)

2 tháng 2 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

\(\frac{-a}{-\left(-b\right)}=\frac{-a}{b}\)

2 kết quả này ko giống nhau 

Vậy bạn đó giải sai 

2 tháng 2 2018

Vì b < 0 nên ta có phân số \(\frac{a}{b}=\frac{-a}{-b}\)

Khi đó a < 0 và b > 0

Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

Vì \(\frac{-a}{-b}\ne\frac{-a}{-\left(-b\right)}\)

Do vậy bạn đó tính sai 

21 tháng 8 2019

Em vào thống kê hỏi đáp của chị mà xem bài 1

21 tháng 8 2019

thanks

19 tháng 4 2020

a)\(\frac{a}{-b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a}{-b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

bài 2 :em nhân tất cả các phân số với \(\frac{-1}{-1}\)là xong nhé!

19 tháng 4 2020

Bài 1. a) \(\frac{a}{-b}=\frac{a:\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

=> \(\frac{a}{-b}=\frac{-a}{b}\left(đpcm\right)\)

b) \(\frac{-a}{-b}=\frac{\left(-a\right):\left(-1\right)}{\left(-b\right):\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

=> \(\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)

Bài 2. \(\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3};\frac{7}{-8}=\frac{-7}{8}\)

3 = 3

4 = 22

8 = 23 

=> BCNN(3, 4, 8) = 23 . 3 = 24

24 : 3 = 8

24 : 4 = 6

24 : 8 = 3

=> \(\frac{-2}{3}=\frac{-2\cdot8}{3\cdot8}=\frac{-16}{24}\)\(\frac{3}{4}=\frac{3\cdot6}{4\cdot6}=\frac{18}{24}\)\(\frac{-7}{8}=\frac{-7\cdot3}{8\cdot3}=\frac{-21}{24}\)

22 tháng 6 2020

Bài làm:

a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)

b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)

c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)

Học tốt!!!!

22 tháng 6 2020

1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn