Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
k cho mk nha bn
Ngôi nhà cấp bốn trong khu tập thể nhà máy Cao su Sao Vàng không được rộng lắm, nhưng bố mẹ vẫn dành cho anh Quỳnh và em hai góc học tập, kê được hai cái bàn bằng gỗ ép và chiếc ghế nhựa xinh xinh.
Trên bàn học, em đặt hai chồng sách, con lợn đất, cái bình hoa nhỏ. Cái đèn đặt sát tường, chiếm vị trí trung tâm trên mặt bàn.
Chao đèn bằng nhựa xanh gắn liền vói đế đèn bằng cái cần nhựa tím uốn cong như một cành hoa. Đế đèn bằng nhựa đen, có công tắc và nút vặn điều chỉnh độ sáng của đèn khi sử dụng. Bố em chỉ cho thắp bóng đèn 25 oắt. Bố bảo đèn sáng quá hại mắt.
Tối nào, bố mẹ cũng quy định cho em học từ 7 giờ rưỡi đến 9 giờ là đi ngủ, không cho em thức khuya đọc sách và xem ti-vi triền miên. Nền nếp đó nay đã thành một thói quen tốt đẹp.
Tuổi thơ của em gắn liền vói những cuốn sách và ánh đèn. Cái đèn bàn nhỏ bé xinh xinh là người bạn thân của em. Ánh sáng của ngọn đèn bàn sẽ dẫn em đi tới ngày mai tươi đẹp
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ta-cai-den-tren-ban-hoc-cua-em-c120a16879.html#ixzz51E05V7bc
Ngôi nhà cấp bốn trong khu tập thể nhà máy Cao su Sao Vàng không được rộng lắm, nhưng bố mẹ vẫn dành cho anh Quỳnh và em hai góc học tập, kê được hai cái bàn bằng gỗ ép và chiếc ghế nhựa xinh xinh.
Trên bàn học, em đặt hai chồng sách, con lợn đất, cái bình hoa nhỏ. Cái đèn đặt sát tường, chiếm vị trí trung tâm trên mặt bàn.
Chao đèn bằng nhựa xanh gắn liền vói đế đèn bằng cái cần nhựa tím uốn cong như một cành hoa. Đế đèn bằng nhựa đen, có công tắc và nút vặn điều chỉnh độ sáng của đèn khi sử dụng. Bố em chỉ cho thắp bóng đèn 25 oắt. Bố bảo đèn sáng quá hại mắt.
Tối nào, bố mẹ cũng quy định cho em học từ 7 giờ rưỡi đến 9 giờ là đi ngủ, không cho em thức khuya đọc sách và xem ti-vi triền miên. Nền nếp đó nay đã thành một thói quen tốt đẹp.
Tuổi thơ của em gắn liền vói những cuốn sách và ánh đèn. Cái đèn bàn nhỏ bé xinh xinh là người bạn thân của em. Ánh sáng của ngọn đèn bàn sẽ dẫn em đi tới ngày mai tươi đẹp
Bao bì ni lông được người dân trên toàn thế giới ưa chuộng vì nhiều nguyên nhân : gọn gàng ,rẻ tiền ,dễ sử dụng ,đựng được nhiều đồ .Tuy vậy nó rất hại đối với đời sống ,xã hội ,môi trường và con người .Đối với đất :nó ngăn cản các chất phân hủy trong đất ,nó còn không phân hủy được trong đất .Nó ngăn cản sự phát triển của cây trồng (làm xói mòn đất ,tăng khả năng bị lũ lụt ).Nó trôi ra biển làm các sinh vật nuốt phải bị chết .Nó gây bao nhiêu bệnh cho con người :ung thư do nhiễm độc thực phẩm ,ung thư (khi đốt bao bì li nông sinh ra chất đọc hại trong không khí và bị mọi người hít phải )...Bao bì li nông quả thực rất nguy hiểm cho con người nên chúng ta hãy chung tay :"Một ngày không sử dụng bao bì li nông ".
Trường tôi (một trường nghèo của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) đang rất háo hức chuẩn bị cho buổi lễ chào mừng ngày 20-11. Để chuẩn bị tốt cho buổi hoạt động, Thầy phụ trách hoạt động trường đứng phát biểu, cổ động tất cả học sinh:
"Chào các em!
Để chuẩn bị cho buổi lễ tri ân các thầy cô, thầy rất mong muốn tất cả các học sinh trong toàn trường tích cực tham gia các hoạt động do đoàn đội đưa ra. Mặt khác, thầy cũng mong các em cũng mang hết các tình cảm của các em vào các sản phẩm văn nghệ, báo tường để dành tặng cho các thầy cô. Chúc các em đạt được những kết quả tốt nhất trong giai đoạn thi đua này".
Mọi người trong trường đều hết sức vui mừng, rộn ràng, ai nấy đều hân hoan hưởng ứng.
Trường tôi (một trường nghèo của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) đang rất háo hức chuẩn bị cho buổi lễ chào mừng ngày 20-11. Để chuẩn bị tốt cho buổi hoạt động, Thầy phụ trách hoạt động trường đứng phát biểu, cổ động tất cả học sinh:
"Chào các em!
Để chuẩn bị cho buổi lễ tri ân các thầy cô, thầy rất mong muốn tất cả các học sinh trong toàn trường tích cực tham gia các hoạt động do đoàn đội đưa ra. Mặt khác, thầy cũng mong các em cũng mang hết các tình cảm của các em vào các sản phẩm văn nghệ, báo tường để dành tặng cho các thầy cô. Chúc các em đạt được những kết quả tốt nhất trong giai đoạn thi đua này".
Mọi người trong trường đều hết sức vui mừng, rộn ràng, ai nấy đều hân hoan hưởng ứng.
Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông – mất ngày 6 tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.
Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đa dạng. Các tác phẩm chính của ông là:
Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)
O chuột (1942)
Nhà nghèo (1944)
Truyện Tây Bắc (1953)
Miền Tây (1967)
Cát bụi chân ai (1992)
Ba người khác (2006)
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
Nón lá là một loại nón đội đầu truyền thống của các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam. Nón thường được đan bằng các loại lá, cây khác nhau như lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ, lá du quy diệp chuyên làm nón, có dây đeo làm bằng vải mềm hoặc lụa để giữ trên cổ. Nón lá có nhiều loại: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ngày nay, bên cạnh các loại nón khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.