Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.
Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.
Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.
Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.
Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.
Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.
Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.
Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:
_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.
kick cho mik nha
Hãy kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời kể của em
- » Trong vai Rùa Vàng kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Gươm
- » Kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em?
- » Thanh gươm trong truyện Sự tích Hồ Gươm tự kể chuyện mình.
Bài làm
Nước Nam đang yên bình thì giặc Minh kéo quân sang đô hộ.. Lòng dân vô cùng oán hận.
Bấy giờ, ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi dậy, nhưng thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị thất bại. Dân ta vẫn làm thân trâu ngựa, Thấy vậy, đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn chiếc gươm thần để làm vũ khí đánh giặc cứu nước.
Một đêm nọ, ở tỉnh Thanh Hóa, có người dân chài tên là Thận đi thả lưới. Sau khi quăng lưới xuống bến thì kéo được một thanh sắt. Lê Thận quăng thanh sắt đó đi rồi đến chỗ khác để thả lưới. Lần thứ hai kéo lưới cũng chỉ được một thanh sắt, chàng lại ném xuống sông. Lần thứ ba cũng thế, thanh sắt ấy lại mắt vào lưới. Lấy làm ngạc nhiên, Thận mồi lửa rọi vào thanh sắt nhìn kĩ thì nhận ra một lưỡi gươm. Lê Thận mừng rỡ đem lưỡi gươm về nhà. Sau đó, Thận gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Khát vọng hòa bình và lòng yêu nước đã làm Thận hăng hái, gan dạ, không sợ nguy hiểm trước kẻ thù hung hãn. Chủ tướng Lê Lợi và một số tùy tòng đến nhà Lê Thận để bàn việc nước. Căn nhà nhỏ tối om, đột nhiên lưỡi gươm sáng rực lên một góc nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi cầm lưỡi gươm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên” nhưng không biết đó là báu vật. Rồi mọi người trở lại với việc đánh giặc nhưng luôn bị thất bại.
Một hôm, bị giặt đuổi, Lê Lợi và các tướng mỗi người một ngã chạy vào rừng. Lúc đi qua khu rừng nọ, Lê Lợi thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ông trèo lên thì phát hiện một chuỗi gươm nạm ngọc. Lê Lợi lấy chuôi gươm giắt vào lưng và liên tưởng tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận.
Mấy hôm sau, Lê Lợi gặp các tướng cùng Lê Thận và kể lại cho mọi người nghe về chuôi gươm. Khi đem tra chuôi gươm vào lưỡi gươm thì vừa vặn như in.
Lê Thận mừng rỡ, nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:
_ Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc.
Từ đó, nghĩa quân Lam Sơn mỗi ngày một thêm nhuệ khí. Lê Lợi, gươm thần cũng nghĩa quân Lam Sơn tung hoành ngang dọc. Trận nào cũng mang về chiến thắng, quân Minh bạt vía kinh hồn. Uy thế thuộc về nghĩa quân Lam Sơn, binh lực mỗi ngày một lớn mạnh. Nghĩa quân xông xáo đi tìm giặc, chiếm được nhiều kho lương thực của giặc để nuôi quân. Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh tràn vô tận, đánh cho đến khi đất nước sạch bóng quân thù. Đất nước thái bình, Lê Lợi lên làm vua.
Một năm sau, Lê Lợi ngự thuyền rồng đi dạo quanh hồ Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, Rùa Vàng nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước, Vua ra lệnh cho thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy thanh gươm thần đeo bên người tự nhiên lay động. Rùa Vàng nhô đầu lên và nói:
_ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
Vua hiều ý liền nâng thanh gươm về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt Rúa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm xuống đáy hồ nhưng ánh sáng vẫn còn le lói dưới mặt nước trong xanh,
Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. Một tên gọi gắn liền với một vũ khí giàu chất chính nghĩa, tính nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Có lẽ đứng trước hồ Hoàn Kiếm thì em cũng nhớ đến gươm thần quí báu, nhớ đến cuộc chiến oanh liệt của nghĩa quân Lam Sơn với những vị tướng hiền tài đã cứu nước cứu dân. Em càng tự hào về đất nước, về lịch sử của dân tộc mà truyền thuyết để lại. Em mong sao Trái Đất hôm nay và mai sau mãi mãi hòa bình.
Trl:
Xin chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn
Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!
Hc tốt
Hôm nay tôi bán hàng tôi đề biển để bán cá :"Ở đây, có bán cá tươi"
Một người đi qua cười bảo :
-Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà phải đề là cá "tươi"
Tôi nghe có lí bèn bỏ chữ "tươi"đi
Hôm sau ,có người khách đến mua cá,cũng nhìn lên biển cười bảo:
-Người ta chẳng nnhex ra hàng hoa mua cá hay sao , mà phải đề là "ở đây"
Tôi liền bỏ chữ ở đây đi
Cách vài hôm lại có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển,cười bảo:
-Ở đây chẳng bán cá thì bày ra khoe à sao phải đề là "có bán"?
Tôi lại bỏ chứ "có bán" đi.Tôi nghĩ còn mỗi chữ cá thì chắc không còn ai bắt bẻ được mk nữa
Vài hôm sau có một người bạn của tôi đến chơi nhìn cái biển nói:
-Chưa đến dầu phố đã ngửi thấy mùi cá tanh rồi còn đề chữ"cá làm j nữa"?
Thế là tôi cất nốt cái biển đi
Chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn
Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!
Đó chính là câu chuyện hài hước kể về tôi đấy các bạn ạ! Qua câu chuyện trên tôi mong các bạn sẽ rút ra được bài học cho chính bản thân mình và hãy luôn nhớ rằng đừng làm điều gì dại dột để không phải hối hận và nuối tiếc trong cuộc đời.
Xin chào tất cả mọi người tôi chính là người bán hàng trong câu chuyện “Treo biển” mà mọi người vẫn thường hay nói tới đây. Thấy mọi người có vẻ tò mò về câu chuyện của tôi nên tiện đây tôi sẽ kể cho mọi người nghe luôn
Chả là tôi muốn mở một cửa hàng bán cá nên bắt đầu làm một cái biển thật to để trước cửa nhà ghi “ Ở đây có bán cá tươi”. Khi biển vừa mới được treo lên thì đã có người qua đường đứng xem và bảo tôi “ Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là bán cá tươi?” Nghe vậy tôi tức lắm! Chưa làm ăn được gì mà đã có người bảo sản phẩm của mình chất lượng kém. Nghĩ vậy để chứng minh rằng mình là người làm ăn chân chính nên tôi đã xóa ngay chữ “tươi” trên biển đi mà không hề nghĩ ngợi thêm gì. Đến sáng ngày hôm sau có người đến mua cá họ cũng lại nhìn lên biển nhà tôi và cười bảo :” Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ở đây!” Thấy họ nói cũng có lí bởi quả thực chả ai đến hàng cá để mua thứ nào khác ngoài cá cả nên kể ra cũng không cần thiết phải có hai chữ “ ở đây” làm gì. Rồi toi lại sửa chiếc biển của mình bằng cách bỏ bớt thêm hai chữ “ở đây” đi. Nhưng câu chuyện vẫn chưa dừng lại ở đó bởi cách một vài hôm sau lại có người đến mua cá và nhìn lên chiếc biển nhà tôi mà góp ý “ ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe khoang hay sao mà phải đề “có bán”. Tôi nghe nói vậy liền bỏ ngay hai chữ “ có bán” đi mà chẳng nghĩ ngợi gì. Cuối cùng chiếc biển của tôi từ chỗ ghi “ở đây có bán cá tươi” thì bây giờ chỉ còn duy nhất một chữ “cá”. Cứ tưởng rằng từ giờ sẽ không còn có ai có thể bắt bẻ được chiếc biển nữa nhưng thật trớ trêu các bạn ạ! Vài hôm sau người láng giềng gần nhà tôi sang chơi thấy cái biển liền nói “ Chưa đi đến đầu phố đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần nhà thì thấy đầy những cá, ai mà chẳng biết là bán cá chứ còn đề biển làm gì nữa!” Bực quá tôi liền cất luôn cái biển nhà mình đi. Quả thật kể cho các bạn nghe câu chuyện này tôi cũng thấy xấu hổ lắm bởi bây giờ nghĩ lại tôi thấy mình thật dại dột và thiếu suy nghĩ, chỉ biết làm theo những gì người ta nghĩ người ta bảo mà không tính toán trước sau. Và qua câu chuyện của chính mình, tôi muốn khuyên các bạn rằng trong cuộc sống chúng ta cần biết cách lắng nghe ý kiến đóng góp của người khác một cách có chọn lọc, biết su nghĩ chọn lựa đúng đắn bởi không phải lời khuyên nào cũng phù hợp với mình không phải ý kiến nào cũng đúng cũng nên làm theo. Trước khi đưa ra quyết định cho một việc gì đó cần phải suy nghĩ cho thật kĩ để không đem lai hậu quả khó lường!
Đó chính là câu chuyện hài hước kể về tôi đấy các bạn ạ! Qua câu chuyện trên tôi mong các bạn sẽ rút ra được bài học cho chính bản thân mình và hãy luôn nhớ rằng đừng làm điều gì dại dột để không phải hối hận và nuối tiếc trong cuộc đời.
Vào thời Hùng Vương có một đôi vợ chồng tuy đã già nhưng mãi chưa có con. Vào một buổi sáng sớm khi lên nương làm rẫy, chợt thấy một dấu chân rất to in trên mặt đất, bà sửng sốt kêu lên:
- Ôi! Dấu chân của ai mà to thế này!
Thấy kì lạ, bà đưa chân mình vào ướm thử, về nhà bà liền có thai. Chẳng giống như bình thường, bà mang thai 12 tháng mới sinh ra một bé trai và đặt tên là Gióng. Gióng lên ba tuổi mà chẳng biết nói biết cười. Hàng xóm láng giềng xung quang bắt đầu dị nghị, lời ra tiếng vào, bàn tán về đứa trẻ kì lạ. Họ cho rằng bà thụ thai kì lạ nên đứa trẻ sinh ra cũng không được bình thường. Vào năm ấy, giặc Ân xâm lược nước ta. Quân giặc rất đông và hung hãn, đi đến đâu, chúng cướp bóc, tàn phá đến đấy. Quân của vua Hùng nhiều lần xuất trận nhưng không thể đánh thắng số lượng áp đảo của quân địch. Trước tình hình ấy, vua Hùng rất lo lắng, cử sứ thần đi khắp các vùng miền tìm người tài. Đến làng Phù Đổng, với lòng căm thù quân giặc sục sôi, ý chí bảo vệ đất nước mãnh liệt, người dân cả làng xin vua cho được đi đánh giặc. Không khí đánh giặc cứu nước lan tỏa khắp nơi nơi, mẹ Gióng vô cùng buồn rầu ao ước rằng giá như Gióng cũng bình thường như những người khác thì đã có thể xung quân đánh giặc. Lời ru của mẹ cất lên đầy tha thiết nhưng cũng đầy giục giã: “Làm trai đứng ở trên đời/ Sao cho xứng đáng giống nòi rồng tiên”. Những đứa trẻ khác thấy Gióng vẫn ngủ thì nói: “Gióng ơi dậy đi thôi! Cả làng Phù Đổng ta xin vua cho đi đánh giặc rồi đấy!”. Những lời nói ấy như có sức mạnh làm thức tỉnh con người ngủ quên trong Gióng, Gióng bỗng cất tiếng gọi mẹ xin cho đi đánh giặc: “ Mẹ ơi! Xin mẹ cho gọi sứ giả vào đây”. Mẹ Gióng vô cùng bất ngờ, chuyện quốc gia đại sự đâu phải trò đùa của trẻ con, nhưng Gióng vẫn cương quyết: “Xin mẹ hãy tin con, con có thể ra trận đánh giặc”. Mẹ Gióng đến gặp trưởng làng và mời sứ thần đến gặp Gióng. Gióng nói với sứ giá bằng giọng rõ ràng, dứt khoát: “Xin hãy nói với nhà vua làm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một cái áo giáp sắt”. Sứ giả ban đầu cũng hoài nghi, dù sao Gióng cũng chỉ là một đứa trẻ. Nhưng lúc ấy, có một con rồng không biết từ đâu bay đến rồi vút cao lên trời xanh, biết là điểm báo của trời, vội vàng về tâu lại với nhà vua. Từ hôm ấy, Gióng bỗng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ, vươn vai trở thành một chàng trai khỏe mạnh, khôi ngô, tuấn tú. Những vật dụng cần thiết được mang đến, Gióng cùng trai tráng làng Phù Đổng ra trận đánh giặc. Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Lúc bấy giờ ngựa Gióng đã tiến đến chân núi Sóc Sơn. Gióng bèn cởi toàn bộ giáp rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.
Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, vua Hùng cho lập đền thờ ở quê nhà và phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Hàng năm, nhân dân vẫn tổ chức lễ hội để du khách thập phương tìm về bái lễ.
Vô Thống kê hỏi đáp của mình nha
Chúc bạn học tốt , k mk nha
Ai k mình mình k lại !!!
OK , REALY
câu chuyện có tên là :khinh người già và cái kết
một ngày nọ, một cô gái ăn mạt đẹp để xin việc ở 1 công ty. cô là con cáo già luôn tỏ vẻ hiền từ trước mặt các người cấp cao và ngược lại với người không cùng đẳng cấp với mình. cô ra dường thấy bà cụ bán rau ,cô liền đạp vào thúng rau và nói:
(hết phần 1,còn tiếp)
Vào thời Hùng Vương có một đôi vợ chồng tuy đã già nhưng mãi chưa có con. Vào một buổi sáng sớm khi lên nương làm rẫy, chợt thấy một dấu chân rất to in trên mặt đất, bà sửng sốt kêu lên:
- Ôi! Dấu chân của ai mà to thế này!
Thấy kì lạ, bà đưa chân mình vào ướm thử, về nhà bà liền có thai. Chẳng giống như bình thường, bà mang thai 12 tháng mới sinh ra một bé trai và đặt tên là Gióng. Gióng lên ba tuổi mà chẳng biết nói biết cười. Hàng xóm láng giềng xung quang bắt đầu dị nghị, lời ra tiếng vào, bàn tán về đứa trẻ kì lạ. Họ cho rằng bà thụ thai kì lạ nên đứa trẻ sinh ra cũng không được bình thường. Vào năm ấy, giặc Ân xâm lược nước ta. Quân giặc rất đông và hung hãn, đi đến đâu, chúng cướp bóc, tàn phá đến đấy. Quân của vua Hùng nhiều lần xuất trận nhưng không thể đánh thắng số lượng áp đảo của quân địch. Trước tình hình ấy, vua Hùng rất lo lắng, cử sứ thần đi khắp các vùng miền tìm người tài. Đến làng Phù Đổng, với lòng căm thù quân giặc sục sôi, ý chí bảo vệ đất nước mãnh liệt, người dân cả làng xin vua cho được đi đánh giặc. Không khí đánh giặc cứu nước lan tỏa khắp nơi nơi, mẹ Gióng vô cùng buồn rầu ao ước rằng giá như Gióng cũng bình thường như những người khác thì đã có thể xung quân đánh giặc. Lời ru của mẹ cất lên đầy tha thiết nhưng cũng đầy giục giã: “Làm trai đứng ở trên đời/ Sao cho xứng đáng giống nòi rồng tiên”. Những đứa trẻ khác thấy Gióng vẫn ngủ thì nói: “Gióng ơi dậy đi thôi! Cả làng Phù Đổng ta xin vua cho đi đánh giặc rồi đấy!”. Những lời nói ấy như có sức mạnh làm thức tỉnh con người ngủ quên trong Gióng, Gióng bỗng cất tiếng gọi mẹ xin cho đi đánh giặc: “ Mẹ ơi! Xin mẹ cho gọi sứ giả vào đây”. Mẹ Gióng vô cùng bất ngờ, chuyện quốc gia đại sự đâu phải trò đùa của trẻ con, nhưng Gióng vẫn cương quyết: “Xin mẹ hãy tin con, con có thể ra trận đánh giặc”. Mẹ Gióng đến gặp trưởng làng và mời sứ thần đến gặp Gióng. Gióng nói với sứ giá bằng giọng rõ ràng, dứt khoát: “Xin hãy nói với nhà vua làm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một cái áo giáp sắt”. Sứ giả ban đầu cũng hoài nghi, dù sao Gióng cũng chỉ là một đứa trẻ. Nhưng lúc ấy, có một con rồng không biết từ đâu bay đến rồi vút cao lên trời xanh, biết là điểm báo của trời, vội vàng về tâu lại với nhà vua. Từ hôm ấy, Gióng bỗng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ, vươn vai trở thành một chàng trai khỏe mạnh, khôi ngô, tuấn tú. Những vật dụng cần thiết được mang đến, Gióng cùng trai tráng làng Phù Đổng ra trận đánh giặc. Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Lúc bấy giờ ngựa Gióng đã tiến đến chân núi Sóc Sơn. Gióng bèn cởi toàn bộ giáp rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.
Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, vua Hùng cho lập đền thờ ở quê nhà và phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Hàng năm, nhân dân vẫn tổ chức lễ hội để du khách thập phương tìm về bái lễ.