Hãy tự nhận xét về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hùng luôn muốn mình học giỏi như bạn Đức,  nhưng Hùng nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình, vì bạn cho rằng những người học giỏi là những người có tố chất thông minh. Vì vậy không thông minh có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Em hãy cho biết:a. Suy nghĩ và quan niệm của Hùng là đúng hay sai? Vì sao?b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên bạn như thế nào?Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hùng luôn muốn mình học giỏi như bạn Đức,  nhưng Hùng nghĩ rằng đó là điều rất khó với mình, vì bạn cho rằng những người học giỏi là những người có tố chất thông minh. Vì vậy không thông minh có cố gắng mấy cũng không thể học giỏi được. Em hãy cho biết:

a. Suy nghĩ và quan niệm của Hùng là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu em là bạn của Hùng em sẽ khuyên bạn như thế nào?

Câu 2: Phát hiện bạn Công đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận. Em hãy cho biết:

a. Hành động tung tin của bạn Công là đúng hay sai?

b. Trong tình huống đó, nếu em là bạn của Công thì em sẽ làm gì?

Câu 3: Trường suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình mọi việc Trường thường ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, Trường thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Em hãy cho biết:

a. Những hành động và việc làm trên của Trường là đúng hay sai? Vì sao?

b. Nếu em là bạn của Trường, em sẽ khuyên bạn như thế nào?

 

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD1, Thế nào là Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Kể tên 1 số hình thức thư tín, điện tín 2, Hành vi đọc trộm thư/ xem trộm email/ tin nhắn điện thoại có vi phạm pháp luật hay không? 3, Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Lấy ví dụ về 1 số hành vi vi phạm Quyền bất khả xâm phạm...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD

1, Thế nào là Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? Kể tên 1 số hình thức thư tín, điện tín

 

2, Hành vi đọc trộm thư/ xem trộm email/ tin nhắn điện thoại có vi phạm pháp luật hay không?

3, Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Lấy ví dụ về 1 số hành vi vi phạm Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

4, Cơ quan nào thực hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật?

5, Người nào tự ý khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác thì có thể bị phạt hình thức nào ?

6, Nêu nội dung về Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

7, Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập là biểu hiện của quyền nào?

8, Trong giờ kiểm tra, bạn A muốn chép bài của bạn B, bạn B không đồng ý. Ra khỏi phòng, bạn A đã lôi bạn B vào nhà vệ sinh và bắt đầu mắc nhiếc, chửi rủa, thậm chí đánh bạn B. Trong trường hợp này, bạn A đã  vi phạm Quyền nào?

9, Nêu nội dung của Quyền học tập của công dân.

10, Trong hệ thống giáo dục ở nước ta bậc nào là bậc nền tảng?

11, Tại sao đối với mỗi người, việc học là 1 việc vô cùng quan trọng?

12, Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

13, Chị Lan nghi ngờ chị Hoài tán tỉnh chồng mình, chị Lan đã đăng status lên facebook nói xấu chị Hoài. Việc làm này của chị Lan đã vi phạm quyền nào?

14, Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?

15, Nghi ngờ ông H ăn trộm gà nhà mình, ông K nhân lúc nhà ông H đi vắng định trèo tường vào tìm gà. Bà M- vợ ông K biết được ý định của chồng nên đã ngăn cản, nhưng ông K vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

16, Bạn Minh đã đưa ra quan điểm : “Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên” là không công bằng. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Minh không? Nếu không, hãy đưa ra ý kiến của mình.

 

 

 

2
4 tháng 8 2021

C1 :

- Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín, của công dân nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại.

- 1 số hình thức là : điện thoại , email , thư từ .....

C2 :

 Hành vi đọc trộm thư/ xem trộm email/ tin nhắn điện thoại vi phạm pháp luật nếu chưa được chủ của nó cho phép

C3 : 

Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân là Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép

VD : 

Một số hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:

Tự ý lục lọi đồ của người khác khi chủ nhà đi vắng.

Tự ý khám xét chỗ ở của người khác

Đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ

C4 :

Theo quy định tại điều 193 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS), cơ quan có thẩm quyền hiện việc khám xét chỗ ở hợp pháp theo quy định của pháp luật gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp.

C5 :

Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm

C6 :

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

C7 :

Mọi công dân được bình đẳng về cơ hội học tập là biểu hiện của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân

C8 :

- Trong trường hợp này , bạn A vi phạm quyền bảo hộ danh dự và nhân phẩm.

4 tháng 8 2021

C9 : 

Nội dung: ...

- Công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập: Không bị phân biệt, đối xử trong học tập.

C10 :

Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em, nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

C11 :

Việc học tập đối với mỗi người là vô cùng quan trọng, có học tập, chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

C12 :

Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?

A. Công an.

B. Những người mà pháp luật cho phép.

C. Bất kỳ người nào.

D. Viện Kiểm sát.

C13 :

Việc làm này của chị Lan đã vi phạm quyền bảo hộ nhân phẩm , danh dự của công dân

C14 :

Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là kinh nghiệm mà cha ông ta đã đúc rút để truyền cho thế hệ đi sau. ... Xét về nghĩa hàm ý thì câu tục ngữ muốn nhắn gửi đến mọi người rằng hãy ra ngoài để tìm hiểu kiến thức, bổ sung cho mình hiểu biết để không tụt hậu.

C15 :

Trong tình huống này , ông H và vợ ông K không vi phạm pháp luật

C16 :

- Em không đồng ý với ý kiến của bạn Minh

- Ta nên kiểm tra các bạn học sinh , và lấy điểm đó để xét tuyển , quan điểm của bạn Minh là không công bằng cho những bạn được học sinh Khá và TB 

27 tháng 4 2021

here you are! What is missing, please comment!

heo đó, chỉ thị các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xuyên rà soát, kiến nghị, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em; Bên cạnh đó, đổi mới công tác tuyên truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, xâm hại tình dục, trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn hoặc không hỗ trợ, can thiệp, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Với phương châm “đúng người, đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm”, xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, kể cả cha mẹ, người chăm sóc trẻ em khi có hành vi vi phạm pháp luật về trẻ em, nhất là các hành vi xâm hại trẻ em, bao che, chậm trễ, cố tình kéo dài các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em. Trong đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước.

Bộ Y tế nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại; quy trình giám định đặc thù đối với các vụ xâm hại tình dục trẻ em; xây dựng quy trình tiếp nhận khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục...

Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục; thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục, tai nạn, thương tích trẻ em trong trường học.

Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng chỉ đạo tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, trách nhiệm nêu gương của người lớn. Đồng thời hướng dẫn gia đình các biện pháp khắc phục, phòng, chống tình trạng cha mẹ, người thân xâm hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, nhân phẩm của trẻ em; trang bị kiến thức, kỹ năng thực hiện trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em. Đặc biệt ưu tiên xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em cấp xã.

Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng, bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, pháp luật về trẻ em, cơ chế bảo vệ trẻ em cơ bản được hoàn thiện, phần lớn các cấp, các ngành, toàn xã hội đã quan tâm và nhận thức về công tác trẻ em ngày một nâng cao, các quyền của trẻ em đã được thực hiện tốt hơn, những vấn đề phát sinh về trẻ em được quan tâm giải quyết.

Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại tình dục, xâm hại trên môi trường mạng, tử vong do tai nạn, thương tích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi, an toàn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em.

Xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em: Để tăng cường bảo đảm thực hiện quyền, lợi ích của trẻ em và bảo vệ trẻ em, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, UBND các cấp thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trẻ em, thường xuyên rà soát, kiến nghị, hoàn thiện chính sách, pháp luật về trẻ em; đổi mới công tác tuyên truyền, ưu tiên thời điểm, thời lượng phát sóng các chương trình về chính sách, pháp luật và bảo vệ trẻ em với nội dung, hình thức đa dạng, phong phú phù hợp với các nhóm đối tượng, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từng địa phương.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng trẻ em tử vong do tai nạn thương tích, vi phạm nghiêm trọng quyền trẻ em, bạo lực, xâm hại tình dục, trẻ em lang thang kiếm sống trên địa bàn hoặc không hỗ trợ, can thiệp, xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm quyền trẻ em.

Xử lý nghiêm đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân, kể cả cha mẹ, người chăm sóc trẻ em khi có hành vi vi pháp pháp luật về trẻ em, nhất là các hành vi xâm hại trẻ em, bao che, chậm chễ, cố tình kéo dài các vụ việc vi phạm quyền trẻ em với phương châm "đúng người, đúng việc, đúng thẩm quyền, đúng trách nhiệm".

Lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em: Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trực tiếp đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai chính sách pháp luật về trẻ em; tổ chức các hình thức phù hợp để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em trong quá trình xây dựng và thực hiện chương trình, chính sách, pháp luật về trẻ em bảo đảm thực chất, hiệu quả.

Đồng thời, xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước; chỉ đạo hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, bảo đảm an toàn, thân thiện và phòng, chống xâm hại trẻ em; thường xuyên thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.

Bộ Y tế triển khai chính sách, giải pháp phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi, phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; nghiên cứu, ban hành tiêu chí xác định mức độ tổn hại sức khỏe tâm thần đối với trẻ em bị xâm hại; quy trình giám định đặc thù đối với các vụ xâm hại tình dục trẻ em; xác định mức độ khuyết tật đối với trẻ em mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh phải điều trị dài ngày; xây dựng quy trình tiếp nhận khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục; chỉ đạo cơ quan giám định pháp y ưu tiên giám định đối với trẻ em là nạn nhân của các vụ xâm hại trẻ em.

Thực hiện phương pháp giáo dục tích cực: Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục;

Đồng thời, triển khai có hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động giáo dục, đặc biệt là giáo dục lối sống văn hóa, rèn luyện đạo đức cho học sinh và phòng, chống bạo lực học đường, xâm hại tình dục trẻ em trong trường học; phổ biến, tuyên truyền về tác hại của ma túy, rượu bia, thuốc lá; phát hiện và ngăn chặn kịp thời việc học sinh sử dụng trái phép chất gây nghiện.

Thực hiện quyết liệt, cải thiện căn bản điều kiện vệ sinh, nước sạch, an toàn thực phẩm trong trường học; thường xuyên thanh tra, kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm bảo vệ trẻ em, phòng ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục, tai nạn, thương tích trẻ em trong trường học.

Ưu tiên xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em vùng khó khăn:Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tuyên truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống, cách ứng xử trong gia đình, trách nhiệm nêu gương của người lớn; giáo dục trẻ em gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Hướng dẫn gia đình các biện pháp khắc phục, phòng, chống tình trạng cha mẹ, người thân xâm hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần, nhân phẩm của trẻ em; trang bị kiến thức, kỹ năng thực hiện trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em.

Phòng ngừa bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em trong các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; ưu tiên xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em cấp xã, nhất là các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bộ Công an thường xuyên triển khai các biện pháp phòng, chống hành vi bạo lực, xâm hại tình dục, mua bán trẻ em, đặc biệt là mua bán trẻ sơ sinh. Đẩy mạnh công tác điều tra, xử lý các đối tượng có hành vi xâm hại trẻ em.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương bố trí ngân sách bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em, nhất là việc triển khai các hoạt động, chương trình, kế hoạch, đề án về trẻ em đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt; chỉ đạo, bố trí người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã trong số cán bộ, công chức hoặc người hoạt động không chuyên trách, có nhóm thường trực bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả và có chính sách hỗ trợ hoạt động...

Đối với tỉnh Yên Bái đã có Kế hoạch số 100/KH-UBND về Triển khai thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Yên Bái năm 2020. Tỉnh sẽ tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội về thực hiện Luật Trẻ em năm 2016, Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em, Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về thực hiện quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em và các chế tài xử lý các hành vi vi phạm quyền trẻ em, xâm hại trẻ em theo quy định của pháp luật hình sự, xử lý vi phạm hành chính, phòng, chống bạo lực gia đình... truyền thông tư vấn kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng sống cho trẻ em, đặc biệt kỹ năng phòng, chống xâm hại trẻ em thông qua các kênh truyền thông báo chí, mạng xã hội và tại cộng đồng dân cư. Tư vấn, hướng dẫn vai trò, trách nhiệm của gia đình, cộng đồng trong việc triển khai các biện pháp phòng ngừa xâm hại trẻ em, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em, nhất là trong dịp hè. Truyền thông, quảng bá rộng rãi Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em (số 111), tổng đài bảo vệ phụ nữ, trẻ em tỉnh Yên Bái 18001776 do Trung tâm Công tác xã hội - Bảo trợ xã hội thực hiện.

Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới. Rà soát, đánh giá, tổng kết việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ tại các chương trình, đề án về trẻ em giai đoạn 2016-2020 và triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án mới cho giai đoạn 2020-2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Cùng với đó, kiện toàn Ban chỉ đạo công tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp huyện và Ban Bảo vệ trẻ em cấp xã (công văn số 2028/UBND-VX ngày 31/7/2019 về việc đẩy mạnh công tác bảo vệ trẻ em cấp xã). Chú trọng đào tạo, nâng cao năng lực, kiến thức, kỹ năng thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em cho đội ngũ làm công tác bảo vệ trẻ em các cấp, đặc biệt là người làm công tác trẻ em và nhóm thường trực bảo vệ trẻ em cấp xã…

Because it's too long, I can't match English and hit it. It will tire your hand for understanding, and tick me!

27 tháng 4 2021

Trong những năm qua, việc thực hiện quyền trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em nói riêng đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành và đạt được nhiều kết quả quan trọng.Tuy nhiên, một số vấn đề về trẻ em vẫn còn tồn tại và diễn biến phức tạp như: bạo lực, xâm hại trên môi trường mạng, tử vong do tai nạn, thươngtích, lạm dụng sức lao động trẻ em ở một số ngành nghề, lĩnh vực, suy dinh dưỡng trẻ em thể thấp còi, an toàn, vệ sinh trong trường học, trẻ em bỏ học, thiếu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở cho trẻ em.
Biện pháp xử lí: thực hiện các biện pháp bảo vệ trẻ em:
tổ chức các hình thức phù hợp để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của trẻ em trong quá trình xây dựng và thực hiện chương trình, chính sách, pháp luật về trẻ em bảo đảm thực chất, hiệu quả.Đồng thời, xây dựng Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chương trình phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em; triển khai các biện pháp phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em tử vong do đuối nước; chỉ đạo hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hoạt động hiệu quả, bảo đảm an toàn, thân thiện và phòng, chống xâm hại trẻ em; thường xuyên thanh tra, kiểm tra về trách nhiệm thực hiện quyền trẻ em, chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai chính sách, giải pháp giảm thiểu tình trạng trẻ em bỏ học, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số và miền núi; hướng dẫn việc thực hiện phương pháp giáo dục tích cực, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục.
kết quả đó bạn :))haha

12 tháng 5 2021

Câu 1: học theo trường, lớp ; học ở lớp học tình thương; tự học; vừa học vừa làm; và cả học online :) . Tấm gương jj đấy : Nguyễn Ngọc Ký bị liệt tay nên phải viết bằng chân. Nhờ nỗ lực và quyết tâm, ông đã vượt qua mặc cảnh và trở thành thầy giáo.

Câu 2: gi.ết người; bắt nạt người khác; chửi chửi các thứ

Câu 3: Tiên học lễ, hậu học văn

Học, học nữa, học mãi

Tình huống 1: Hiếu là học sinh lớp 6 ngoan và chăm học. Tuy nhiên mấy ngày nay Hiếu thường bị ban cán sự lớp ghi lỗi vì không đủ đồ dùng học tập và sách vở khi đến lớp. Khi bạn Nhi- lớp trưởng hỏi lý do mới biết gia đình bạn thuộc hộ nghèo, bố lại mới mất việc vì dịch Covid 19. Nếu em là Nhi em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?Tình huống 2:  Vào ngày ông Công ông Táo, Hải...
Đọc tiếp

Tình huống 1: Hiếu là học sinh lớp 6 ngoan và chăm học. Tuy nhiên mấy ngày nay Hiếu thường bị ban cán sự lớp ghi lỗi vì không đủ đồ dùng học tập và sách vở khi đến lớp. Khi bạn Nhi- lớp trưởng hỏi lý do mới biết gia đình bạn thuộc hộ nghèo, bố lại mới mất việc vì dịch Covid 19.

Nếu em là Nhi em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

Tình huống 2:  Vào ngày ông Công ông Táo, Hải Và Nam là đôi bạn thân cùng xóm, được mẹ giao cho mang cá chép đi thả ở suối cầu Kim Tân. Khi đến nơi, Nam định theo lối mọi người xuống suối thả cá, thì Hải bảo : Xuống suối làm gì, mất thời gian. Cứ đứng trên cầu mà thả cả cá và túi cho nhanh còn về ăn cơm. 

Nếu là Nam em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

Tình huống 3: Trên đường đi học về khi đến ngã tư đường Hoàng Liên, Ngân và Nguyên đã gặp bà lão đang đứng bên đường, tay xách nhiều đồ cá nhân.   Bà muốn sang nhưng xe cộ chạy nườm nượp, khiến bà không thể qua.

Nếu là  Ngân và Nguyên em sẽ làm gì?

Tình huống 4: 5h chiều sau khi tan học, Minh có hẹn các bạn cùng lớp đi đá bóng. Tuy nhiên khi về đến nhà, Minh thấy bố đi làm chưa về, mẹ bận tắm cho em, cơm chưa ai nấu…

Nếu em là Minh em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

Tình huống 5: Cuối tuần, Linh cùng các bạn trong nhóm đi chơi tại công viên Nhạc Sơn. Sau khi ăn kem và bim bim, một số bạn đã vứt vỏ trên thảm cỏ rồi đi về.

 Nếu em là Linh em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào?

2
27 tháng 3 2022
1. Bảo ban giám hiệu 2.bảo hải về ăn cơm còn mình ở lại thả cá 3 Ngân xách đồ hộ bà lão còn nguyên dắt bà sang đường 4 bảo bạn đi đã bóng trước còn mình ở nhà giúp mẹ
27 tháng 3 2022
5 bảo các bạn nhặt kem và vỏ bb bỏ vào thùng rác

Biểu hiện sai:

-Trốn học

-Bỏ học

-Thường xuyên ngủ gật,nói chuyện trong giờ học

.........................

 

Biện pháp khắc phục:

Chăm lo học hành nhiều hơn,không kết bạn với bạn xấu,không chơi bời lêu lổng,biết lập thời gian biểu,sử dụng thời gian một cách thật hợp lí để thành tích học tập trở nên tốt hơn,.......

31 tháng 3 2021

mik cảm ơn

28 tháng 7 2021

d nhé hok tốt

A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.

B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.

C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.

D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.

 đáp án D nha

24 tháng 10 2021

Câu 11: Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

A. Là người lịch sự

B. Là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng

C. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày

D. Cả B và C

Câu 12: Hà Nội là vùng đất:

A. Địa linh nhân kiệt

B. Địa nhân linh kiệt

C. Vùng phương Nam trù phú

D.  Địa linh nhân văn

Câu 16: Để nước phở được trong và thơm ngon, cần:

A. Nấu đi nấu lại nước xương

B. Hớt bọt, váng xung quanh liên tục

C. Chọn xương ống tươi ngon

D. Cả B và C

24 tháng 10 2021

Câu 11: Thế nào là người thanh lịch, văn minh?

A. Là người lịch sự

B. Là người có hành vi, giao tiếp ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn, trong sáng

C. Là người biết học hỏi, chọn lọc, kế thừa truyền thống, biết tiếp thu những cái hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày

D. Cả B và C

Câu 12: Hà Nội là vùng đất: ( mk ko biết ạ )

A. Địa linh nhân kiệt

B. Địa nhân linh kiệt

C. Vùng phương Nam trù phú

D.  Địa linh nhân văn

Câu 16: Để nước phở được trong và thơm ngon, cần:

A. Nấu đi nấu lại nước xương

B. Hớt bọt, váng xung quanh liên tục

C. Chọn xương ống tươi ngon

D. Cả B và C

14 tháng 3 2022

Điền vào chỗ trống số thích hợp: 21,7m3 = ………dm3:

14 tháng 3 2022

hahahihi