K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho hai biểu thức A=\(\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\) B = \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)với x ≥ 0, x≠1.a) Tính giá trị của A khi x =4b) Rút gọn các biểu thức Bc) Tìm các giá trị của x để A = 322. Cho biểu thức A=\(\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\) với x ≥ 0, x≠1a) Rút gọn Ab) Tính giá trị của A khi x = 6 +...
Đọc tiếp

1. Cho hai biểu thức A=\(\frac{4\sqrt{x}}{x-1}\) B = \(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{\sqrt{1}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-1}\)với x ≥ 0, x≠1.

a) Tính giá trị của A khi x =4

b) Rút gọn các biểu thức B

c) Tìm các giá trị của x để A = 32

2. Cho biểu thức A=\(\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\) với x ≥ 0, x≠1

a) Rút gọn A

b) Tính giá trị của A khi x = 6 + 2√5

c) Tìm x để A = 7

3. Cho biểu thức A =\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) B=  \(\sqrt{x}-\frac{x+2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+3}\) với x > 0, x ≠ 4.

a) Tính giá trị của A khi x = 9

b) Rút gọn biểu thức B

c) Tìm x để \(A.B=\frac{1}{3}\)

4. Cho hai biểu thức A =\(\frac{2\sqrt{x}}{x-9}-\frac{2}{\sqrt{x+3}}\) và B = \(\frac{3}{x-3\sqrt{x}}\), với x > 0, x ≠ 9

a) Tính giá trị của B khi x = 25

b) Rút gọn biểu thức A

c) Tìm giá trị của x để \(\frac{B}{A}=\frac{2\sqrt{x}+1}{2}\)

0

a: \(A=x+\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}>=0\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

b: \(B=x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}< =-\dfrac{1}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=1/4

c: \(=x-2005-\sqrt{x-2005}+2005\)

\(=\left(\sqrt{x-2005}\right)^2-2\cdot\sqrt{x-2005}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+2004.75\)

\(=\left(\sqrt{x-2005}-\dfrac{1}{2}\right)^2+2004.75>=2004.75\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2005,25

d: \(D=x-2+2\sqrt{x-2}+2\)

\(=\left(\sqrt{x-2}+1\right)^2+1>=2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

 

20 tháng 11 2019

c) ĐKXĐ: \(x\in R\)

PT\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x=-\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3< 0\)\(\Leftrightarrow x< 3\)

d) ĐKXĐ: \(\frac{-5}{2}\le x\le1\)

PT\(\Leftrightarrow2x+5=1-x\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)

20 tháng 11 2019

e) \(\left|x^2-1\right|+\left|x+1\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1}\)

28 tháng 4 2020

a) Vì x>=0 và x2=16

=> x=4 => \(\sqrt{x}=2\)

=> B=\(\frac{2\cdot2+3}{4-1}=\frac{7}{3}\)

b) \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{x-1}\)

\(=\frac{5\sqrt{x}-1}{x-1}\)

=> \(A\left(x-1\right)=5\sqrt{x}-1\left(đpcm\right)\)

c) \(\frac{A}{B}=\frac{5\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\frac{x-1}{2\sqrt{x}+3}=\frac{5\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}+3}=\frac{\frac{5}{2}\left(2\sqrt{x}+3\right)-\frac{17}{2}}{2\sqrt{x}+3}=\frac{5}{2}-\frac{17}{2\left(2\sqrt{x}+3\right)}\)

=> 17 chia hết cho \(2\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}+3\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

ta có bảng

\(2\sqrt{x}+3\)-17-1117
\(\sqrt{x}\)-17-2-7
x\(\varnothing\)49\(\varnothing\)\(\varnothing\)
16 tháng 10 2020

a) C=\(\frac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}\)_\(\frac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\)_\(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)\(x\ge0;x\ne1\)

C=\(\frac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+x\right)}\)

C=\(\frac{-2\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

C=\(\frac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

C=\(\frac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

vậy với \(x\ge0;x\ne1\)thì C=\(\frac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

b) thay x=\(\frac{4}{9}\)vào bt ta có :

C=\(\frac{-1}{\sqrt{\frac{4}{9}}+1}\)

C=\(\frac{-1}{\frac{2}{3}+1}=\frac{-1}{\frac{5}{3}}\)

C=\(\frac{-5}{3}\)

vậy với x=\(\frac{4}{9}\)thì C=\(\frac{-5}{3}\)

Bài 1:

a) Ta có: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}\right)^2-1^2\)

\(=x-1\)

b) Ta có: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3\)

\(=x\sqrt{x}+1\)

c) Ta có: \(\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=2x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-1\)

\(=2x-\sqrt{x}-1\)

Bài 2: Tìm x

a) Ta có: \(\sqrt{9x^2+6x+1}=3x-2\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=3x-2\)(*)

Trường hợp 1: \(x\ge\frac{-1}{3}\)

(*)\(\Leftrightarrow3x+1=3x-2\)

\(\Leftrightarrow3x+1-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3=0\)(vô lý)

Trường hợp 2: \(x< \frac{-1}{3}\)

(*)\(\Leftrightarrow-3x-1=3x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x-1-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-1\)

hay \(x=\frac{1}{6}\)(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

b)Trường hợp 1: \(x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2\)

hay x>4(nhận)

Vậy: S={x|x>4}

29 tháng 7 2020

Cảm ơn ạ