\(\sin\alpha\) và \(tg\alpha\) nếu :

a) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\sin a=\sqrt{1-\left(\dfrac{5}{13}\right)^2}=\dfrac{12}{13}\)

\(\tan a=\dfrac{12}{5}\)

b: \(\sin a=\sqrt{1-\left(\dfrac{15}{17}\right)^2}=\dfrac{8}{17}\)

\(\tan a=\dfrac{8}{15}\)

c: \(\sin a=\sqrt{1-0.6^2}=0.8\)

nên \(\tan a=\dfrac{4}{3}\)

16 tháng 7 2018

Ta có:

\(sin=\dfrac{doi}{huyen}\); \(cos=\dfrac{ke}{chuyen}\);\(tan=\dfrac{doi}{ke}\); \(cot=\dfrac{ke}{doi}\)

Dùng cái này làm được hết mấy câu đó.

16 tháng 7 2018

nếu bn thấy dùng cách của hùng có hới dài thì bn chỉ cần sử dụng cách đó cho 3 ý trên thôi . còn 3 ý dưới bn có thể sử dụng công thức \(sin^2x+cos^2x=1\) vừa chứng minh xong để giải quyết .

Bài 2: 

\(\cos a=\sqrt{1-\left(\dfrac{7}{25}\right)^2}=\dfrac{24}{25}\)

\(\tan a=\dfrac{7}{25}:\dfrac{24}{25}=\dfrac{7}{24}\)

\(\cot a=\dfrac{24}{7}\)

21 tháng 6 2017

đáp án :

a) \(cos^2\alpha\)

b) 1

c) \(sin^2\alpha\)

d) \(sin^2\alpha\)

e) 2

g) 1

h) \(sin^3\alpha\)

i) \(sin^2\alpha\)

a: Sửa đề: \(A=sin^2a+sin^2a\cdot tan^2a\)

\(=sin^2a\left(1+tan^2a\right)=sin^2a\cdot\dfrac{1}{cos^2a}=tan^2a\)

b: \(=\dfrac{\left(sina+cosa\right)^2}{sina+cosa}-cosa=sina+cosa-cosa=sina\)

c: \(=\dfrac{cosa+cos^2a+sina}{1+cosa}\)

1 tháng 7 2018

a)\(\sin\alpha=\dfrac{9}{15}\Rightarrow\sin^2\alpha=\dfrac{81}{225}\)

Có: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha=1-\dfrac{81}{225}=\dfrac{144}{225}\)

\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{\dfrac{144}{225}}=\dfrac{12}{15}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{9}{15}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\tan\alpha}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{9}{15}=\dfrac{4}{3}\)

b)\(\cos\alpha=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\cos^2\alpha=\dfrac{9}{25}\)

Có: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)

\(\Rightarrow\sin^2\alpha=1-\cos^2\alpha=1-\dfrac{9}{25}=\dfrac{16}{25}\)

\(\Rightarrow\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\alpha=\dfrac{\cos\alpha}{\sin\alpha}=\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{4}\)

2 tháng 7 2018

thank

24 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

24 tháng 4 2017

a) (H.a)

– Dựng góc vuông xOy.

-Trên tia Ox đặt OA=2

– Dựng đường tròn (A;3) cắt tia Oy tại B

Khi đó góc OBA = α

Thật vậy 2016-11-05_160309

b) (H.b)

Tương tự:

b) (H.b)

c) (H.c)

d) (H.d).