Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
⇒ Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa đông.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa hè.
1. Heparin là chất gì ?
Heparin là một chất mucopolysacarid sulfa
2. Bài thơ "Đất nước" được sáng tác trong thời kì nào ?
Tác phẩm viết trong khoảng thời gian từ 1948 đến 1955. Đây là thời gian ông trải nghiệm, trưởng thành cùng Đất Nước trong kháng chiến chống Pháp lần 2.
3. Tác giả bài thơ "Đất nước" là ai ?
Tác giả là Nguyễn Đình Thi
Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.
Những hình ảnh nhân hóa là
- Cửa sông ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn
- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non
Bài làm:
Những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng là:(*in đậm*)
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non…
Những hình ảnh nhân hóa trên được sử dụng để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của người con với cha mẹ – đấng sinh thành và người đã nuôi nấng mình, lòng biết ơn đầy trân thành, sự quan tâm, chăm sóc của những người con và dù cho có đi tới đâu, làm việc gì thì những đứa con sẽ chẳng bao giờ quên mất cha mẹ mình. Đồng thời cũng thể hiện công lao vô cùng to lớn, vĩnh hằng của bậc làm cha làm mẹ đối với con cái.
Biện pháp tu từ: so sánh "Nước xanh" như "pha mực"
Tác dụng: để so sánh một cách sinh động màu xanh của hồ nước như mực bút, giúp người đọc dễ dàng liên tưởng đến màu xanh đó hơn.
THAM KHẢO
Xuân đến Mai vàng trổ khắp nơi.
Cầu chúc tất cả cứ tươi cười..
Xin mừng tết gặp niềm vui mới.
Thịnh Vượng An Khang hết mọi người.
Phúc Lộc Tân Niên niềm hạnh phúc.
Chan hòa quyến thuộc Bạn bè ơi.
Tưng bừng rộn rã mừng Xuân tới
Nụ Cười Phơi Phới Xuân Tuyệt Vời...
(Thơ Tuyet Nhung)
Tham khảo:
Thơ chúc Tết của Bác Hồ
Tháng ngày thấm thoát chóng như thoi,
Nǎm cũ qua rồi, chúc nǎm mới:
Chúc phe xâm lược sẽ diệt vong !
Chúc phe dân chủ sẽ thắng lợi !
Chúc đồng bào ta đoàn kết mau !
Chúc Việt-minh ta càng tấn tới,
Chúc toàn quốc ta trong nǎm này
Cờ đỏ ngôi sao bay phất phới!
Nǎm này là nǎm Tết vẻ vang,
Cách mệnh thành công khắp thế giới.