K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

ê ê , thằng rồ kia , mày rảnh ak , bố mày báo cáo mày luôn

7 tháng 11 2018

thôi đừng mà

14 tháng 11 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

14 tháng 11 2018

ko cần up nội quy đâu,đây là toán nhé,mà og đừng có up nội quy câu tích,ko ai tích cho đâu

20 tháng 7 2017

potay.com

13 tháng 8 2017

em hổng có biết đâu vì em chưa hc lp 9 mới lại đề bài dài kinh khủng

18 tháng 8 2016

a, = \(\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{2\left(3-\sqrt{7}\right)}{4}+\frac{6\left(\sqrt{7}+2\right)}{\left(\sqrt{7}-2\right)\left(\sqrt{7}+2\right)}-\frac{5\left(4-\sqrt{7}\right)}{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}\)

18 tháng 8 2016

a, = \(=\frac{\sqrt{7}-5}{2}-\frac{3-\sqrt{7}}{2}+\frac{6\sqrt{7}+12}{7-4}-\frac{20-5\sqrt{7}}{16-7}=\frac{\sqrt{7}-5-3+\sqrt{7}}{2}+\frac{6\sqrt{7}+12}{3}-\frac{20-5\sqrt{7}}{9}\)

29 tháng 6 2016

\(=\frac{2-1}{\sqrt{2}+1}+\frac{3-2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\frac{4-3}{\sqrt{4}+\sqrt{3}}+...+\frac{100-99}{\sqrt{100}+\sqrt{99}}.\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}+1}+\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\frac{\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{4}+\sqrt{3}}+...\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(=\sqrt{100}-1=10-1=9.\)

11 tháng 8 2020

Đặt: \(A=\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\)

=> \(A^2=\sqrt{5}+2+\sqrt{5}-2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

=> \(A^2=2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}\)

=> \(A^2=2\sqrt{5}+2\)

=> \(A^2=2\left(\sqrt{5}+1\right)\)

=> \(A=\sqrt{2\left(\sqrt{5}+1\right)}\)

=> \(\frac{A}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}=\frac{\sqrt{2\left(\sqrt{5}+1\right)}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}=\sqrt{2}\)

Đặt: \(B=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\)

=> \(VT=\frac{A}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-B=\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1=1\)

VẬY KẾT QUẢ CỦA PHÉP TÍNH = 1.