Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây nhé bạn
Thấm thoắt dã hơn bốn năm ngồi tren chiếc ghế trường trung học cơ sở. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em.
Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.
Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh.
Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.
Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này.
Kick cho meo nhoa
Thấm thoắt dã hơn bốn năm ngồi tren chiếc ghế trường trung học cơ sở. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em.
Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.
Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh.
Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.
Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này.
Mình tự làm đấy nha !!!
Mỗi lần Tết đến, Xuân sang. Trong tiết trời se lạnh. Nhà Nhà đều được hâm nóng bởi không khí ấm áp. Ngôi nhà thân yêu của tôi cũng thế! Trước ngày Tết vài hôm, bố mẹ cùng với chị em chúng tôi đã bắt đầu dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Ngôi nhà dường như được vứt bỏ tấm áo cũ và thay vào đó là một tấm áo mới toang vô cùng lộng lẫy.
Từ ngoài cổng vào trong, mọi thứ đã được lau chùi, quét dọn gọn gàng, sạch sẽ. Giữa sân là một chậu quất lớn được trang trí bằng đèn nháy và nơ ruy băng sặc sỡ bảy màu. Từ bậc tam cấp đi lên có 1 chậu mai vàng rực rỡ. Trong phòng khách, phía chính giữa bứa tường là những dòng chữ được gấp dán một cách đơn giản mà trông thật dễ thương. Tuyệt vời nhất đối với tôi vẫn là những đĩa mứt thơm ngon, là những gói kẹo, túi bánh còn nguyên, chưa được bóc, những chai rượu Sake đậm vị truyền thống,... tất cả đều được mẹ tôi bày xếp rất trang nhã trên chiếc bàn gỗ Cọ. Trên bàn thờ, bà tôi bày mâm ngũ quả với hai lọ cúc vang tươi. Hai bên bàn thờ là đôi câu đối đỏ rất chỉnh mà hay. Mùi huơng trầm thơm thoang thoảng, dễ chịu quá! Trong bữa cơm tất niên vào chiều tối ba mươi Tết, bố mẹ tôi chuẩn bị những món ăn truyền thống như bánh chưng, giò chả, dưa hành, thịt lợn,... Mọi người trong gia đình được sum vầy bên nhau, thưởng thức những món ăn ngon và chuyện trò vui vẻ về những gì đã qua và bàn về dự định trong năm mới.
Ngoài vườn, những cây ăn quả như cây xoài, cây nhãn, cây cam,... đâm chồi nảy lộc; những luống rau cải, rau muống,... xanh mơn mởn; những chú chim chuyền cành hót líu lo. Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập cùng với những tiếng chào hỏi chúc mừng khiến cho không khí thêm tươi vui hơn. Đám trẻ chúng tôi xúng xính trong những bộ quần áo mới với những phong bao lì xì đỏ tươi.
Không gian của ngôi nhà vào ngày Tết với màu sắc hài hòa tươi vui, tràn ngập tiếng cười là một không gian đẫm vị sum vầy. Gắn liền với sự may mắn của bao khát khao, hoài bão và dự định lớn trong tương lai. Tôi yêu ngôi nhà của tôi lắm! Nhất là vào những ngày Tết như thế này.
Chúc bạn học tốt !!!
Mỗi lần Tết đến, Xuân sang. Trong tiết trời se lạnh. Nhà Nhà đều được hâm nóng bởi không khí ấm áp. Ngôi nhà thân yêu của tôi cũng thế! Trước ngày Tết vài hôm, bố mẹ cùng với chị em chúng tôi đã bắt đầu dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Ngôi nhà dường như được vứt bỏ tấm áo cũ và thay vào đó là một tấm áo mới toang vô cùng lộng lẫy.
Từ ngoài cổng vào trong, mọi thứ đã được lau chùi, quét dọn gọn gàng, sạch sẽ. Giữa sân là một chậu quất lớn được trang trí bằng đèn nháy và nơ ruy băng sặc sỡ bảy màu. Từ bậc tam cấp đi lên có 1 chậu mai vàng rực rỡ. Trong phòng khách, phía chính giữa bứa tường là những dòng chữ được gấp dán một cách đơn giản mà trông thật dễ thương. Tuyệt vời nhất đối với tôi vẫn là những đĩa mứt thơm ngon, là những gói kẹo, túi bánh còn nguyên, chưa được bóc, những chai rượu Sake đậm vị truyền thống,... tất cả đều được mẹ tôi bày xếp rất trang nhã trên chiếc bàn gỗ Cọ. Trên bàn thờ, bà tôi bày mâm ngũ quả với hai lọ cúc vang tươi. Hai bên bàn thờ là đôi câu đối đỏ rất chỉnh mà hay. Mùi huơng trầm thơm thoang thoảng, dễ chịu quá! Trong bữa cơm tất niên vào chiều tối ba mươi Tết, bố mẹ tôi chuẩn bị những món ăn truyền thống như bánh chưng, giò chả, dưa hành, thịt lợn,... Mọi người trong gia đình được sum vầy bên nhau, thưởng thức những món ăn ngon và chuyện trò vui vẻ về những gì đã qua và bàn về dự định trong năm mới.
Ngoài vườn, những cây ăn quả như cây xoài, cây nhãn, cây cam,... đâm chồi nảy lộc; những luống rau cải, rau muống,... xanh mơn mởn; những chú chim chuyền cành hót líu lo. Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập cùng với những tiếng chào hỏi chúc mừng khiến cho không khí thêm tươi vui hơn. Đám trẻ chúng tôi xúng xính trong những bộ quần áo mới với những phong bao lì xì đỏ tươi.
Không gian của ngôi nhà vào ngày Tết với màu sắc hài hòa tươi vui, tràn ngập tiếng cười là một không gian đẫm vị sum vầy. Gắn liền với sự may mắn của bao khát khao, hoài bão và dự định lớn trong tương lai. Tôi yêu ngôi nhà của tôi lắm! Nhất là vào những ngày Tết như thế này.
ĐỀ 3 : TẢ CƠN MƯA
Cơn mưa diễn ra vào một buổi chiều mùa thu khi em đang ở trên trường
Hôm đó, khi em đang chơi nhảy đây cùng các bạn, gió thổi nhè nhẹ. Bỗng nhiên, có những đám mây đen ùn ùn kéo tới làm cho bầu trời xám xịt. Gió thổi càng ngày càng mạnh, làm cho không khí trở nên mát lạnh. Rồi có tiếng trống vào lớp.
Các bạn vào lớp, ồn ào bàn tán xem hôm nay có mưa không. Thỉnh thoảng có tiếng sấm đùng đùng rất to làm cho cả lớp đều bịt tai lại vì sợ. Ngoài đường, tiếng xe bíp còi inh ỏi ồn còn ào hơn trong lớp. Mưa đến rồi, lộp... bộp...lộp...bộp lác đác vài giọt mưa rơi xuống sân. Mưa to dần, to dần các bạn đóng cửa lại, lớp bỗng nhiên tối sầm, tiếng ồn ào bây giờ còn ồn ào hơn. Cô giáo em nhanh chóng bật đèn và lớp lại yên tĩnh.
Mưa rất to, nước đổ xuống ào ào. Những hạt mưa nặng trĩu rơi xuống từng cái cây làm cho những lá vàng rơi xuống. Khoảng 1 tiếng sau, mưa tạnh hẳn. Mặt trời lại chiếu những tia nắng xuống mặt đất và đúng lúc tiếng trống ra chơi báo hiệu. Em cùng các bạn chạy ra sân và tự hỏi: Không lẽ sau cơn mưa trời đẹp hơn sao? Nắng chiếu xuống những giọt mưa còn đọng lại trên lá lấp lánh như những viên kim cương. Em vừa nhảy chân sáo vừa hát bài: Tia náng hạt mưa. Những chú chim như nghe thấy tiếng hát của em hót líu lo trên những cành cây.
Em rất thích cơn mưa này vì nó đã cho em một ngày mát mẻ.
Cậu tham khảo bài văn của tớ nha. Nếu các bạn thấy dở thì đừng ném gạch đá nhé!
Thấm thoắt dã hơn bốn năm ngồi tren chiếc ghế trường trung học cơ sở. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em.
Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.
Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh.
Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.
Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này.
Những đám mây xám chỉ mới tan đi, thì chú gà trống nhà em đã cất tiếng gáy vang báo hiệu cho một ngày mới bắt đầu. Cả xóm em đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài và chuẩn bị cho một ngày làm việc mới.
Chú gà trống đang oai vệ đứng trên một cành xoài, vỗ cánh phành phạch như vừa hoàn thành xong sứ mệnh đón chào bình minh. Nhìn chú thật là oai quá!
Hồi mẹ mới mua về, chú mới buồn rầu vì phải xa mẹ, xa chốn quen. Nhưng thời gian dần dần qua đi, nỗi nhớ nhà ngày càng nhạt dần. Và bây giờ, chú đã là một chàng thanh niên tuấn tú, to khoẻ như một “lực sĩ trên võ đài”, đẹp trai như “siêu người mẫu”. Vẻ đẹp của chú thật khó mà tả hết được. Cái mào đỏ chói, lộng lẫy, chói lọi như chiếc vương niệm của một vị vua. Với bộ lông đẹp tuyệt trần, xen kẽ nhiều màu sắc rực rỡ như chiếc áo của nàng vương phi thời xưa.
Thích nhất là đôi chân khoẻ mạnh, chắc nịch, gần mấy ngón chân có một cái cựa chìa ra sắc nhọn, là vũ khí đáng sợ nhất khi chú chiến đấu với kẻ thù. Lại còn cái miệng nhọn hoắt, cứng cáp, để bổ vào đầu địch thủ của mình. Chú có chùm lông đuôi cong cong như mái tóc “đuôi gà” của các cô gái. Trông chú lúc này mới lực lưỡng làm sao ! Cũng chích nhờ sự lực lượng đó mà chú “chim gái” rất tài. Hễ cô gà mái nào được đi với chú là an toàn tuyệt đối. Vì vậy nên chàng ta có rất nhiều “tình địch”. Nhiều thì nhiều nhưng chẳng có tên nào dám đụng cu cậu cả. Cu cậu đã là anh hùng của cả cái xóm này.
Em quý chú gà này lắm! Không chỉ vì vẻ đẹp của chú mà chú còn mang lại niềm kiêu hãnh của em đối với bạn bè. Lại rất có ích. Tiếng gáy của nó luôn báo thức mọi người dậy đúng giờ để chuẩn bị cho một ngày lao động mới. Chú ta là như thế đấy, vừa chăm chỉ lại vừa chững chạc và thật đáng khen.
"Ò...ó...o...o", đó là tiếng gây của chú gà trống nhà tôi vào mỗi buổi sáng sớm. Từ bao giờ, chú đã trở thành chiếc đồng hồ báo thức của gia đình tôi, là một người bạn gắn bó thân thiết của cả nhà.
Chú gà trống ấy được mẹ tôi mang từ nhà bà ngoại về để nuôi. Ngày chú mới về, chỉ nặng tầm hai, ba cân, vậy mà giờ đây sau vài tháng, chú đã nặng bốn, năm cân, trở thành một chú gà trống lực lưỡng, một vòng tay tôi ôm không xuể. Cái đầu chú to gần bằng nắm tay người lớn, trên đỉnh đầu có chiếc mào đỏ chót như bông hoa mào gà khiến chú lúc nào cũng kiêu hãnh bước đi dưới ánh nắng mặt trời. Đôi mắt chú nhỏ, đen láy như hạt hai hạt cườm, long lanh ngấn nước. Chiếc mỏ vàng sậm, nhọn hoắt giúp chú bắt con mồi được dễ dàng hơn. Chiếc cổ dài, mỗi khi cất tiếng gáy, chiếc cổ ấy lại vươn cao lên, hướng về nơi ông mặt trời chuẩn bị ló dạng, cất tiếng gáy cao vút.
Tôi yêu thích nhất là bộ lông đầy màu sắc của chú gà trống. Bộ lông mượt mà, óng ánh xen lẫn giữa các màu chàm, cam, đỏ, vàng,..Dưới ánh nắng mặt trời, bộ lông ấy càng rực rỡ hơn khiến chú gà như khoác trên mình chiếc áo choàng lông vũ quý phái, sang trọng. Trên mình chú là đôi cánh to, cũng được thêu hoa dát vàng màu lông lộng lẫy, thỉnh thoảng đôi cánh ấy lại đập mạnh, vỗ vỗ khiến mọi vật xung quanh đổ rạp .Chiếc đuôi xòe rộng, trông như chiếc chổi lông tung tẩy đằng sau theo mỗi nhịp bước chân. Hai chân của chú gà vàng ươm, tuy nhỏ và gầy guộc nhưng chắc chắn, những ngón chân chắc khỏe xòe ra, đặc biệt là chiếc cựa là vũ khí lợi hại vô cùng của chú gà để chú bắt mồi, tiêu diệt kẻ thù của mình.
Kể từ khi có chú gà trống ấy, gia đình tôi lúc nào cũng tràn ngập âm thanh của tiếng gà gáy. Chú như một người thủ lĩnh canh gác cho khu vườn nhà tôi, bắt sâu, bắt giun,...giúp cây trồng khỏe mạnh. Mỗi khi rảnh, tôi lại ra vườn cho gà ăn, ngồi nghe bố giải thích về những đặc điểm cơ thể của chú gà để có thể hiểu hơn về loài vật này. Có khi chú gà bị ốm, ngày hôm đó không có tiếng gáy quen thuộc của chú, cả nhà tôi ai cũng lo lắng cho chú, mong chú luôn khỏe mạnh.
Từ bao giờ, sự hiện diện của chú gà trống đã trở nên rất quen thuộc với gia đình tôi, giống như một người bạn vậy. Tôi rất yêu quý chú gà nhà tôi. Tôi sẽ luôn chăm sóc chú để chú khỏe mạnh và ngày càng lớn hơn.
Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 6, đã quá quen với không khí học đường, nhưng nhìn lại chiếc cặp chú tôi tặng tuần trước làm tôi thêm bồi hồi, xao xuyến và nhớ lại những kỉ niệm ngây thơ, bé bỏng của một cậu bé chập chững bước vào cổng trường trong bàn tay gầy guộc nhưng đầy tình thương của bà tôi. Khung cảnh đó trông thật là lẫm làm sao !
Ấy là cái ngày mà tôi sẽ không bao giờ quên. Hôm ấy, trời thu se se lạnh, mây bồng bềnh trôi, đó cũng là biểu hiện của một ngày khai trường đang đến, một năm học mới bắt đầu. Tôi nao nao trong lòng những tưởng tượng ngây thơ với tâm trạng một đứa trẻ sắp đối diện với một sự kiện quan trọng. Thực ra lúc đó còn bé, chưa cảm nhận được mấy về ngày khai trường và cũng chẳng biết đó là ngày gì, nhưng thấy sự quan tâm, bận rộn của người lớn phần nào tôi cũng đã nhận ra có cái gì đó quan trọng. Hôm nay bà sẽ là người đưa tôi đến trường, bố mẹ tôi công tác xa nên không thể đưa tôi đi được, nhưng nghe bà tôi nói bố mẹ tôi cũng háo hức cái ngày này lắm. Vùng quê tôi không phải ở thành thị, cũng chẳng phải một nơi nào giàu có, đó là một vùng sông nước mang đầy nét thôn quê và sự dân dã. Trên đường đi học, bà cháu tôi phải đi qua một con sông. Bác lái đò đã chờ sẵn chúng tôi ở đó. Tôi thấy nét mặt của bác tươi hơn mọi ngày, phải chăng đó cũng vì cái ngày hôm nay, cái ngày mà mọi người gọi là “ngày tựu trường” – trong đầu tôi nghĩ vậy. Trên đò có rất nhiều các bạn học sinh cùng các bậc phụ huynh. Tôi để ý thấy từng nét mặt lo lắng trên mặt bọn trẻ, trong đó có cả mấy đứa thường đi thả diều với tôi, cùng với sự chu đáo của người lớn giống như bà tôi vậy. Điều đó càng làm tôi hiểu thêm về tầm quan trọng của ngày này, nhưng cũng chính vì đó mà khiến tôi càng thêm bận tâm. Tâm hồn tôi bấy giờ nặng trĩu nhưng rồi lại nhẹ nhàng như những cánh hoa tươi rực rỡ trong nắng mai cùng những giọt sương sớm bởi bà tôi đang bên cạnh cùng những dập dềnh của sóng nước. Đang mải mê suy nghĩ, chợt tiếng bác lái đò gọi to làm tôi giật mình: “Các cháu xuống nào, chúc các cháu vui vẻ nhé” Câu nói ấy thật quen thuộc bởi mỗi lần tôi đi đò của bác đều được nghe nhưng hôm nay sao câu nói ấy lại in sâu vào tâm trí tôi như vậy. Nó như động lực giúp tôi mạnh mẽ thêm trong tâm trạng như hiện giờ. Tôi mạnh dạn chủ động nắm tay bà bước xuống đò. Làn gió nhè nhẹ thổi qua, xoa đi cái nóng nực khi ngồi đò và cái bồi hồi của tâm trạng. Ô kìa, kia có phải là trường học, nơi mà tôi sẽ đến. Tôi lờ mờ nhận ra như vậy vì thấy nó khang trang và to lớn hơn bất cứ cái nhà nào mà tôi từng gặp. Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.
Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh. Bà xoa đầu tôi, nhẹ nhàng nói: “Cháu yêu, trường học của chúng ta đây rồi. Đây sẽ là nơi tu dưỡng đạo đức và kiến thức cháu”. Tôi ngẫm nghĩ mãi về câu nói ấy nhưng vẫn không hiểu vế sau, tôi cho rằng đó là một câu nói mang tính chất nghệ thuật mà các anh chị trong làng vẫn thường hay nói văn vẻ. Quả thực tâm trạng tôi mỗi lúc thay đổi. Bây giờ tôi không còn cảm thấy quá sợ nữa nhưng không hiểu sao chân tôi cứ díu lại. Dù vậy nhưng tôi vẫn cố nhảy theo những bước chân của bà. Đi được một đoạn thì ngôi trường đã hiện rõ trước mắt. Trước mặt tôi là một cái cổng trường to lớn với những chữ viết lằng nhằng khó hiểu. Xung quanh đó là hàng trăm các bạn học sinh khác cùng với biết bao tâm trạng, suy nghĩ. Bạn thì níu chân mẹ, người thì mếu máo. Chợt có tiếng khóc òa sau lưng tôi, tôi liền chạy lại úp mặt vào bà và cũng nghẹn ngào khó tả. Nước mắt tôi đã dưng dưng đến tận cổ họng. Nhưng nhớ tới những lời mà bố mẹ tôi vẫn hay nựng nịu cùng với sự dỗ dành của bà. Tôi lại can đảm lau nhẹ nước mắt và mồ hôi, đứng thẳng người. Cùng lúc đó, có một cô giáo đi lại phía tôi. Tôi ngơ ngác nhìn thì cô nhẹ nhàng cất tiếng nói: Bà cho cháu vào lớp đi. Đó là lớp của cháu” Giọng nói ấm ấm, thanh thanh mà ngọt ngào của cô đã khiến tôi nhớ đến mẹ. Tôi không còn cảm giác sợ hãi nữa. Cô nhẹ nhàng nắm tay tôi dắt vào lớp, tôi đi theo sau cô và cảm nhận mùi thơm từ tà áo dài của cô.
Tất cả các bức tường trong đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.
Đã vào lớp học, tôi ngước nhìn ra ngoài cửa sổ và tìm hình dáng thân thương của bà tôi trong lớp người chen chúc cố gắng dặn dò con cái cẩn thận trước khi ra cổng trường. Bà cũng nhẹ nhàng nói với tôi: “Cháu cố gắng ở lại ngoan nhé, trưa bà đón về”. Câu nói ấy của bà khiến tôi không còn lo sợ gì nữa. Bỗng tôi lại nghe thấy giọng nói ngọt ngào khi nãy vang lên. Thì ra cô giáo đang giới thiệu về mình. Thực sự bây giờ trong lòng tôi không còn một mối bận tâm nào nữa, tôi hoàn toàn bình tĩnh và chúng tôi đang bắt đầu làm quen với cô giáo.
Mỗi một con người sinh ra đều có một nơi để lớn lên, trưởng thành, là nơi đầu tiên chứng kiến những bước đi chập chững đầu đời, là nơi in dấu nhiều kỉ niệm khó phai mờ. Đó là nhà. Em cũng có một ngôi nhà rất đẹp, em rất yêu quý ngôi nhà của em.
Em đã từng nghe câu thơ: “Nhà em treo ảnh Bác Hồ/ Bên trên là một lá cờ đỏ tươi”. Nhà em không treo ảnh Bác Hồ, ba em có mấy quyển sách tư liệu về Bác mà thôi.
Ba bảo rằng ngôi nhà được xây dựng cách đây 10 năm, lúc em mới chào đời, nhưng được sửa lại cách đây 5 năm nên nhìn khang trang và đầy đủ tiện nghi hơn rất nhiều.
Bên ngoài ngôi nhà em được sơn màu xanh lá cây, đây là màu mà em yêu thích nhích, nó gợi lên cảm giác thanh mát, dịu nhẹ. CÒn bên trong được sơn màu vàng nhạt. Ba bảo màu vàng tượng trưng cho sự ấm áp, vì ba luôn mong gia đình mình hạnh phúc, ấm áp như chính ngôi nhà của mình.
Ngôi nhà gia đình em có 4 phòng, một phòng khách ngay ở giữa rất rộng, hai phòng ngủ của ba mẹ và của hai chị em em, còn lại là phòng bếp với đầy đủ tiện nghi. Căn phòng khách gia đình em có đặt một bộ bàn ghế xa lon màu đất. Đó là nơi mà hai chị em em vẫn hay vui đùa những lúc ba mẹ vắng nhà.
Được sống cùng ông bà, bố mẹ và anh chị em thì thật hạnh phúc vô cùng. Ngôi nhà của gia đình em tuy không to nhưng đầy ắp tiếng cười.
Căn nhà hình hộp chữ nhật, tương đối rộng rãi với diện tích gần sáu mươi thước vuông và thêm một tầng lầu. Vị trí căn nhà rất thuận lợi và thoáng mát do nằm trong hẻm lớn có nhiều cây xanh. Từ cổng rào đòn cửa là một khoảng sân rộng đủcho ống trồng nhiều cây kiểng rất đẹp. Với chiều rộng bốn mét, tầng trệt căn nhà được chia làm bốn phòng.
Phòng khách được bố trí sắp xếp hài hòa và đẹp mắt. Nhìn thẳng vào trong sẽ thấy chiếc tủ li với dàn ti vi và đầu máy, cùng thiết bị nghe nhạc được đặt lên trên. Phía trước, chễm chệ bộ sa lông gồm hai ghế dài và ba ghế đơn. Chiếc bàn kính ở giữa luôn có lọ hoa do mẹ cắm, bên dưới để nhiều sách báo và tạp chí. Bên trái phòng khách được đặt chiếc máy may của mẹ và dàn vi tính của hai chị em. Đối diện chỉ vỏn vẹn chiếc vòng ông thường ngả lưng buổi trưa. Phòng vệ sinh được ngăn thành hai buồng, tiện cho vệ sinh cá nhân, tắm giặt. Phòng của em và chị được kể một chiếc giường to có nệm rất dày. Tủquần áo và kệ để sách vở được chị dọn dẹp mỗi ngày. Cuối nhà, phòng ăn và bếp nấu nướng được ghép chung. Trong phòng ăn có đu tiện nghi như bếp ga, lò vi ba, bồn rửa chén, tu lạnh. Giữa phòng, một bàn tròn bằng pha lê màu trà có sáu ghế xếp xung quanh. Gian bếp rất sáng sủa nhờ có giếng trời phía trên.
Tầng trên là hai phòng của ông bà và bố mẹ. Phía trước có ban công học lưới mắt cáo, nhiều vò phong lan đẹp được ông treo trên ấy.
Căn nhà thật đẹp và vô cung ấm cúng. Em thích ngôi nhàcủa mình lắm. Em thường vệ sinh nhà cửa những khi rỗi. Được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của mọi người trong gia đình, em có gắng học thật tốt.
tk nha
Trong cuộc sống hằng ngày, ai cũng biết rằng tuổi trẻ là một thành phần, yếu tố quan trọng , ảnh hưởng đến tương lai đất nước, vì thế mà Bác đã căn dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước đến đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần ở công học tập của các em”. Chúng ta cùng tìm hiểu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước. Tuổi trẻ là những công dân ở lứa thành niên, thanh niên là thế hệ măng đã sắp thành tre, là người đã đủ điều kiện, đủ ý thức để nhận biết vai trò của mình đối với bản thân, xã hội. Tuổi trẻ của mỗi thời đại là niềm tự hào dân tộc, là lớp người tiên phong trong công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển đất nước. Tương lai đất nước là vận mệnh, là số phận của đất nước mà mỗi công dân sẽ góp phần xây dựng, phát triển, trong đó quan trọng nhất là thế hệ trẻ. Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá kinh tế, đất nước. Để có thể bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì đòi hỏi sự chung sức đồng lòng của tất cả mọi người mà lực lượng chủ yếu là tuổi trẻ. Bởi đó là lực lượng nồng cốt, là chủ nhân tương lai, là nhân vật chính góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho non sông Tổ quốc. Tuổi trẻ hôm nay là tôi, là bạn, là những anh chị đang có mặt trên giảng đường đại học,đang hoạt động bằng cả tâm huyết để cống hiến sức trẻ với những đam mê cùng lòng nhiệt tình bốc lửa. Tuổi trẻ tốt thì xã hội tốt, còn xã hội tốt sẽ tạo điều kiện cho tầng lớp trẻ phát triển toàn diện, sinh ra những người con có ích cho đất nước, đó là điều tất yếu, hiển nhiên mà ai cũng biết. Bài làm 2: Tuổi trẻ và tương lai đất nước ( văn nghị luận ) 2 21:37 - 09/04/2014 IiI Ngốc Tinh Nghịch IiI Chưa có chủ đề Người Việt nam thường nói: “tre già măng mọc”, “con hơn cha là nhà có phúc”. Vấn đề truyền thống là mạch ngầm trong lòng dân tộc, là sức sống diệu kì trong hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước. Cha ông ta trao cho con cháu ngọn lửa thiêng liêng của nền văn hóa, văn hiến và hơn ai hết tuổi trẻ của thế hệ hôm nay phải có sứ mệnh thắp sáng hơn, đưa ngọn lửa thiêng liêng ấy đến đài vinh quang trong tương lai. Thời kì nào cũng vậy, dân tộc nào cũng vậy, tuổi trẻ là nguồn tài nguyên vô giá và là nhân vật chính tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho Tổ quốc, cho dân tộc. Tuổi trẻ là thế hệ măng đã sắp thành tre, là những con người đủ điều kiện, đủ ý thức để nhận thức vị trí của mình trong cuộc đời đối với chính mình và xã hội. Tuổi trẻ của đất nước hôm nay là , là bạn, là những anh chị hơn mình tuổi tác đang có mặt trong các giảng đường Đại học, Cao đẳng, đang hoạt động bằng tâm huyết của mình để cống hiến nhiều nhất sức trẻ với sự đam mê, hăng say, nhiệt tình bốc lửa. Nhiệm vụ của tuổi trẻ thời nào cũng có những mục đích rất cụ thể. Thời kì chống Pháp, chống Mĩ, hàng triệu thanh niên đã ngã xuống, đem lại độc lập, tự do cho đất nước. Giờ đây, hàng triệu Thanh niên Việt Nam cần phải thấm nhuần lời dạy của Bác là phải: “Học tập tốt, lao động tốt”. Hơn bao giờ hết chúng ta cần suy ngẫm tới những lời nói vàng ngọc xuất phát tự đáy lòng của Bác trong “Thư gửi học sinh Việt Nam” nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm Châu được hay không, chính là nhờ một phần vào công học tập của các cháu”. Ngay những ngày đầu mở nước, Bác đã quan tâm diệt giặc ***. Bác coi loại giặc này còn nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm. Với kinh nghiệm từng trãi, với việc chứng kiến nhiều nền văn minh khác nhau trên thế giới Bác đã hiểu rằng: “Một dân tộc dốt nát, dân trí thấp thì trước sau cũng chỉ là nô lệ cho thế lực bên ngoài”. Nói đến tuổi trẻ hôm nay là nói tới việc học hành. Tuy nhiên, có người coi chuyện học hành như một việc khổ sai. Việc học là sự thúc ép của cha mẹ, của thầy cô. Việc học không tự giác đã dẫn tới lười biếng, cẩu thả. Chính mình tự đầu độc mình bằng…học. Người ta coi học tập là ngày hội, thì một số người coi học tập là nỗi nhọc nhằn phải chịu đựng. Kiến thức các bộ môn cứ y như cỏ rơm mà con người phải nhai lại vậy. Có người coi chuyện học tập, chuyện thi cử chỉ là hình thức. Bởi họ cần bằng cấp không cần kiến thức. Có bằng cấp họ lại được “sắp”, “xếp” vào những vị trí như mong muốn của bản thân, thậm chí theo như ý của các ông bố, bà mẹ. Vị trí của họ sớm đã được xác định nên dẫn tới một bộ phận thanh niên không đem hết tài sức để phấn đấu. Thật nguy hại cho lối học cơ hội này bởi lối học đó sẽ tạo nên những nhân cách cơ hội, phương cách làm giàu “kiểu chụp dật may rủi” chúng chẳng những không đưa nước ta sánh vai với các cường quốc mà ngược lại chúng làm dân tộc ta tụt hậu, lụn bại… Thời đại của tri thức, của khoa học công nghệ. Ai nắm được tri thức công nghệ, người ấy sẽ nắm chiếc đũa thần để tạo bước đi thần diệu cho đất nước. Nhiệm vụ của tuổi trẻ phải có chiếc đũa thần ấy. Bất cứ ai ở tuổi ăn học, phải tạo mọi điều kiện, tiếp cận với tri thức. Chỉ có tri thức dồi dào, đạo đức nhân tâm trong sáng, khát vọng sống, lao động cống hiến mãnh liệt trong tầng lớp tuổi trẻ thì tương lai của dân tộc mới sáng lạn, lấp lánh hào quang. Tuổi trẻ Việt Nam không phải không có nhân tài. Nhưng tất cả tuổi trẻ Việt Nam phải biết hóa thân cho “dáng hình xứ sở”. Mọi người phải là anh vệ quốc quân, anh giải phóng quân ngày nào. “Đoàn vệ quốc quân một ngày ra đi Nào có sá chi đâu ngày trở về Ra đi ra đi bảo tồn sông núi…” Chúng ta phải học tập với tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Phải coi chuyện học tập hằng ngày của chúng ta là những chiến công. Nói như Đại tướng Võ Nguyên Giáp là thanh niên ta hiện nay cần phải lập những Điện Biên Phủ mới để đưa đất nước bước vào kỉ nguyên huy hoàng, ấm no, hạnh phúc… “Thành công là do 99% tài năng và 1% may mắn”. Tôi, bạn và những người lắng nghe dòng tâm sự này hãy cố gắng nỗ lực hết mình để Việt Nam mãi trường tồn với thời thời gian,vĩnh cửu trên thế giới. Bài làm 3: Nghị luận Tuổi trẻ và tương lai đất nước Trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ đã thiết tha căn dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em". Lời nhắn nhủ của Bác một lần nữa càng giúp ta thấm thía hơn vai trò, trách nhiệm của thế hệ với tương lai đất nước. "Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Cuộc đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội". Vâng, tuổi trẻ là chặng đời con người có thể có những đóng góp lớn lao nhất cho xã hội. Vì sao vậy? Bởi lẽ, tuổi trẻ là tuổi sung sức nhất trong cuộc đời mỗi con người. Tuổi trẻ là tuổi ôm ấp bao ước mơ, hoài bão. Tuổi trẻ là tuổi năng động và sáng tạo. Tuổi trẻ cũng là tuổi có sức bật mạnh hơn hết thảy. Với tất cả những phẩm chất tinh tuý ấy, không bàn cãi gì nữa, thế hệ trẻ sẽ là những chủ nhân của đất nước, sẽ là nguồn động lực hàng đầu trong công cuộc xây dựng một đất nước phát triển và giàu mạnh. Song, để có thể sống và đóng góp một cách trọn vẹn, viên mãn nhất cho đất nước, tuổi trẻ cũng cần chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết để tiến vào tương lai, đảm đương vai trò, sứ mệnh thiêng liêng của mình. Tuổi trẻ ấy không ai khác chính là chúng ta, thế hệ học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường. Vậy, chúng ta phải chuẩn bị những gì cho hàng trang đi vào tương lai? Thiết nghĩ, trước hết chúng ta phải là những con người có đọc dức tốt, có nhân cách cao đẹp. Đồng thời, phải không ngừng nỗ lực để nâng cao tri thức, hiểu biết, trí tuệ nhằm đem tài năng của mình phục vụ cho Tổ quốc. Nghĩa là, mỗi người phải phần đấu để trở thành con người toàn diện, vừa có đức, vừa có tài. Lời Bác dạy vẫn còn đó: "Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Con đường tiếp cận tri thức của nhân loại là cả một hành trình không mệt mỏi, không có chỗ dừng. Để có thể thực sự trở thành những chủ nhân vững vàng của đất nước tương lai, ngay từ bây giờ, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập, nắm bắt một cách đầy đủ những kiến thức cơ bản để có thể tiến xa hơn trên con đường khám phá tri thức nhân loại, trở thành lực lượng lao động tri thức, trở thành những con người cốt cán của thời đại khoa học kĩ thuật. Tương lai đất nước phụ thuộc vào việc học của chúng ta. Lời nhắn nhủ của Bác đặt trong hoàn cảnh hiện nay càng sâu sắc hơn bao giờ hết. Sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, của hoa học tự nhiên, khoa học xã hội sẽ không chấp nhận những ai bằng lòng với những gì mình đang có.Điều đó cũng có nghĩ làm không chịu học, không ham học thì chúng ta sẽ bị tụt hậu. Chắc chắn, sứ mệnh của những chủ nhân tương lai sẽ không phải là chúng ta. Điều này quả là ngoài ý muốn của những ai biết yêu Tổ quốc, giống nòi, biết tự hào với truyền thống cao đẹp của "con Hồng cháu Lạc". Vậy chúng ta phải học tập như thế nà để có thể đáp ứng được yêu cầu lớn lao đó? Thiết nghĩ, mỗi người phải ý thức rõ vai trò chủ nhân tương lai đất nước. Không ngừng học tập và học hỏi, học với tất cả sự nhiệt tình và niềm say mê khám phá không ngừng để tiếp cận chân lí của tri thức nhân loại. Xác định rõ mục tiêu học tập vinh quang ấy, mỗi học sinh phải xem những tấm gương hiếu học, những gương mặt tài năng trẻ không chỉ là niềm tự hào của tuổi trẻ chúng ta mà còn là cái đích vươn lên của mỗi con người. Trau dồi kiến thức, học đến đâu chắc đến đó; kết hợp học với hành, lí thuyết gắn với thực nghiệm để có kích thích sáng tạp; tìm tòi cái mới. Và tất nhiên, không bao giờ quên ý thức trau dồi trở thành con người toàn diện cả tài và đức. Bởi chỉ thực sự có tài và có đức thì mới mong đóng góp được nhiều cho đất nước, cho dân tộc. Bác mong các cháu ma khôn lớn Nối gót ông cha bước kịp mình. (Tố Hữu) Lời Bác dạy và mong ước tha thiết của Người sẽ mãi là lẽ sống đẹp của mỗi chúng ta, hôm nay và mai sau. Bạn, tôi và tất cả chúng ta chắc chắn sẽ là những chủ nhân xứng đáng của đất nước. Và, tất nhiên phải bắt đầu ngay từ bây giờ, những gì cần thiết nhất để hoàn thành sứ mệnh của tương lai.
Bước vào thế kỷ XXI, đất nước ta đang trên đà hội với rất nhiều cơ hội và thử thách mới, em thực sự cảm thấy xúc động và tự hào trước truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông .Hình tượng người lính trong các trang văn đã để lại ấn tượng không thể phai mờ trong lòng độc giả nhiều thế hệ.
Là thanh niên -những người chủ nhân tương lai của đất nước- chúng em nhận thấy mình cần phải góp một phần nhỏ để xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh. Đất nước ta hiện nay đã không còn những khói lửa, bom đạn của chiến tranh, mà thay vào đó là bầu trời xanh của hòa bình, của độc lập, tự do. Thời thời kì yên bình này, thì trách nhiệm của mỗi con người Việt Nam, và nhất là của mỗi con người trẻ tuổi đã không còn chỉ là bảo vệ đất nước, mà là bảo vệ và xây dựng nước nhà giàu đẹp. Chính vì vậy mà các bạn thanh thiếu niên trước hết cần sống có lí tưởng, có hoài bão. Lý tưởng sống là mục đích tốt đẹp mà mỗi con người muốn hướng tới,là lí do,mục đích mà mỗi con người mong mỏi đạt được.Người có lý tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ và hành động để hoàn thiện mình hơn,giúp ích cho mình,gia đình xã hội và đất nước. Sinh ra ở đời, ai trong chúng ta cũng khao khát được sống hạnh phúc,lòng khao khát đó thúc giục chúng ta đi kiếm tìm hạnh phúc. Hơn thế nữa, tự đáy lòng của con người luôn ước ao có được một cuộc sống bình an, vui tươi, hạnh phúc. Để đạt được khát vọng đó, người ta luôn tìm cho mình một lẽ sống cho cuộc đời, hay nói đúng hơn là một lý tưởng. Lý tưởng sẽ hướng dẫn đường cho chúng ta vượt qua mọi chông gai và can đảm chấp nhận mọi nghịch cảnh. Vì có một lý tưởng để theo đuổi, có một lẽ sống cho cuộc đời, là niềm hạnh phúc lớn lao nhất của con người.
Có một nhà văn Pháp đã từng nói: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả. Anh cũng không làm được gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường”. Câu nói đó khuyên chúng ta sống phải có mục đích, lý tưởng phải cao đẹp thì sống mới có ý nghĩa, mới làm được những điều vĩ đại. Trong thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hóa, kinh tế thế giới hội nhập, khoa học kĩ thuật hiện đại, con người đặt ra vấn đề về lẽ sống của cuộc đời và sống như thế nào cho xứng đáng ? chúng ta nên hiểu sống có mục đích và lý tưởng cao đẹp là như thế nào?
Trước hết, ta cần phải nỗ lực học tập, rèn luyện kĩ năng, sức khoẻ, tư tưởng nhằm thực hiện mục đích đó. Đồng thời, chúng ta phải tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chính trị; điều này sẽ giúp cho bản thân hòa nhập cộng đồng.Ta cần phải phát huy những thế mạnh của bản thân, khắc phục các điểm yếu và vân dụng những điều đã học vào thực tế.
Bởi vậy các bạn trẻ hãy học tập để nắm lấy tri thức vì tri thức là sức mạnh. Có tri thức, các bạn như đứng trên vai những người đi trước để cao hơn người khác. Hãy phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Chấp nhận và vượt qua thử thách, bởi không có người thất bại, chỉ có người không biết cố gắng mà thôi.
Nhưng hiện nay,một bộ phận lớn thanh niên lại không suy nghĩ được như thế. Họ sống hờ hững với những gì diễn ra xung quanh, sống theo quan niệm: “Được đến đâu thì hay đến đó”,”Nước đến chân mới nhảy”. Tuổi trẻ ngày nay có nhiều thời gian cho học tập, giải trí, nhưng không ít bạn dùng thời gian vào những việc vô bổ. Phải chăng tuổi trẻ ngày nay khi đã được đáp ứng quá đầy đủ về vật chất lẫn tinh thần thì dần trở nên ích kỷ hơn, chỉ biết nghĩ cho riêng mình.Và mục tiêu của phần lớn các bạn trẻ ngày nay là phải thật thành công trong cuộc sống, khẳng định được vị trí của mình trong xã hội; kiếm thật nhiều tiền để có thể thỏa mãn nhu cầu của cuộc sống của riêng mình.Trong khi rất nhiều người đang cố gắng đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình mong muốn một xã hội tốt đẹp hơn thì lại không ít người lại tỏ ra rất hờ hững với những gì đang diễn ra quanh mình. Hiện nay không ít bạn trẻ đắm chìm trong Game online, Facebook và thế giới ảo mà quên đi nhiệm vụ học tập, sống xa rời thực tế. Trên thực tế, không ít bạn trẻ chỉ lo vun vén cho bản thân mà quên đi nghĩa vụ đối với đất nước, trốn tránh nghĩa vụ quân sự. Tất cả những bạn thanh niên có lối sống như thế đều đáng phê phán.
Tóm lại,thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp,sống vì mọi người,vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướng đến tương lai tươi sáng.
Bản thân em cũng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân sự, và khi tổ quốc cần cũng sẽ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương.
Cuối cùng xin kết thúc bằng lời của một nhà văn, một anh hùng thời vệ quốc Xô Viết vĩ đại: “Cái quí nhất của con người là cuộc sống. Đời người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng sống hoài sống phí “.
Trong tâm khảm mỗi người thì có lẽ ngoài hình ảnh những người thân yêu trong gia đình thì hình ảnh ngôi nhà là khó phai mờ hơn cả. Bởi lẽ nhà là nơi gắn bó, chứng kiến ta được sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Đối với riêng em, ngôi nhà cũng giống như một người thân ruột thịt vậy.
Ngôi nhà của em mới được xây dựng cách đây 2 năm nên vẫn còn rất mới và khang trang. Bên ngoài sơn màu xanh da trời có cảm giác thanh thoát, mát mẻ. Còn bên trong tường nhà được sơn màu vàng nhạt. Bố nói với em là màu vàng tượng trưng cho sự ấm áp, vì thế bố mong muốn gia đình mình sẽ luôn hạnh phúc, ấm áp trong ngôi nhà này.
Ngôi nhà em có 2 tầng. Phòng khách và hai phòng ngủ ở tầng 1. Còn tầng 2 là phòng thờ và một phòng ngủ nữa. Phòng bếp nhà em là một nhà nhỏ, tách hẳn với nhà ở chứ không nằm trong nhà ở như nhiều nhà khác.
Phòng khách nhà em có một bộ xa-lông bằng gỗ màu đỏ gụ sang trọng. Trên bàn luôn có một bình hoa pha lê do chính tay chị em làm. Phía trên tường, bố mẹ em treo một chiếc gương lớn để tạo cho căn phòng như rộng rãi thêm. Phía đối diện là để kệ ti vi. Trên tường có treo có treo một bức tranhhoa sen cá chép rất đẹp. Thi thoảng, mẹ em mua một lọ hoa tươi đặt trong phòng khách để cho căn phòng thêm phần sinh động và thoang thoảng mùi thơm hơn.
Hai phòng ngủ đặt hai bên cầu thang lên tầng 2. Một phòng ngủ của bố mẹ, một phòng của em. Bên phòng bố mẹ có kê một giường ngủ, một tủ đựng quần áo và một bàn làm việc của bố. Căn phòng của bố mẹ luôn được xếp đặt rất ngăn nắp, trong phòng lúc nào cũng có cảm giác ấm cúng và thân thuộc.
Căn phòng của em cũng kê một chiếc giường, một tủ quần áo nhỏ màu hồng, một bàn học và giá sách của em. Trên tường, em vẽ rất nhiều bức tranh và treo lên đó. Căn phòng của chị em ở trên tầng 2. Phòng chị sơn màu xanh nõn chuối rất nhạt. Trên giá sách của chị có rất nhiều sách và truyện đọc nữa. Nhưng chỉ khi nào em đã học xong thì cả hai chị em em mới đọc truyện cùng nhau. Đây cũng được em là “căn cứ” thứ hai của em trong ngôi nhà. Mẹ em luôn nhắc nhở và giúp hai chị em sắp xếp đồ đạc gọn gàng trong phòng ngủ của mình.
Phòng thờ trên tầng 2 được bố mẹ em trang hoàng rất trang nghiêm. Từ bàn thờ cho đến án giang đều được sơn son thếp vàng. Đây là căn phòng trầm tĩnh nhất trong nhà, vì thế đối với em, nó là căn phòng gợi nhiều điều sâu xa nhất. Mỗi lần bước vào căn phòng này em luôn có cảm giác thân thuộc và nhớ về những ngày còn nhỏ khi ông bà nội hãy còn sống. Em vẫn luôn cảm thấy như ông bà vẫn còn ở đây, ngay trong chính ngôi nhà này và dõi theo em từng ngày lớn lên.
học tốt ^-^
Được sống cùng ông bà, bố mẹ và anh chị em thì thật hạnh phúc vô cùng. Ngôi nhà của gia đình em tuy không to nhưng đầy ắp tiếng cười.
Căn nhà hình hộp chữ nhật, tương đối rộng rãi với diện tích gần sáu mươi thước vuông và thêm một tầng lầu. Vị trí căn nhà rất thuận lợi và thoáng mát do nằm trong hẻm lớn có nhiều cây xanh. Từ cổng rào đòn cửa là một khoảng sân rộng đủcho ống trồng nhiều cây kiểng rất đẹp. Với chiều rộng bốn mét, tầng trệt căn nhà được chia làm bốn phòng.
Phòng khách được bố trí sắp xếp hài hòa và đẹp mắt. Nhìn thẳng vào trong sẽ thấy chiếc tủ li với dàn ti vi và đầu máy, cùng thiết bị nghe nhạc được đặt lên trên. Phía trước, chễm chệ bộ sa lông gồm hai ghế dài và ba ghế đơn. Chiếc bàn kính ở giữa luôn có lọ hoa do mẹ cắm, bên dưới để nhiều sách báo và tạp chí. Bên trái phòng khách được đặt chiếc máy may của mẹ và dàn vi tính của hai chị em. Đối diện chỉ vỏn vẹn chiếc vòng ông thường ngả lưng buổi trưa. Phòng vệ sinh được ngăn thành hai buồng, tiện cho vệ sinh cá nhân, tắm giặt. Phòng của em và chị được kể một chiếc giường to có nệm rất dày. Tủquần áo và kệ để sách vở được chị dọn dẹp mỗi ngày. Cuối nhà, phòng ăn và bếp nấu nướng được ghép chung. Trong phòng ăn có đu tiện nghi như bếp ga, lò vi ba, bồn rửa chén, tu lạnh. Giữa phòng, một bàn tròn bằng pha lê màu trà có sáu ghế xếp xung quanh. Gian bếp rất sáng sủa nhờ có giếng trời phía trên.
Tầng trên là hai phòng của ông bà và bố mẹ. Phía trước có ban công học lưới mắt cáo, nhiều vò phong lan đẹp được ông treo trên ấy.
Căn nhà thật đẹp và vô cung ấm cúng. Em thích ngôi nhàcủa mình lắm. Em thường vệ sinh nhà cửa những khi rỗi. Được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của mọi người trong gia đình, em có gắng học thật tốt.
k nha!